Do-cung
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về do-cung, cập nhật vào ngày: 22/11/2024
Trước Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tình hình giá cả của thị trường trong nước bình ổn, không có dấu hiệu khan hàng, sốt giá. Tuy nhiên, sau Tết có nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá.
Mặc dù Việt Nam có số doanh nghiệp logistics khá lớn nhưng chỉ có được 5% thị phần ngay chính trên "sân nhà".
Theo Sở Công Thương Hà Nội, dự báo dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, nhu cầu mua sắm hàng hóa của người dân sẽ tăng từ 3 - 20% theo từng nhóm hàng.
Chênh lệch cung cầu nhà ở Hà Nội
Theo quy hoạch phát triển nhà ở đến năm 2025, TP.Hà Nội sẽ cần bổ sung thêm nguồn cung để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư và người mua.
PMI tháng 12 tăng nhẹ 52,5 điểm
Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đạt 52,5 điểm trong tháng 12, cho thấy các điều kiện kinh doanh đã cải thiện tháng thứ ba liên tiếp.
Để đảm bảo lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, ngành công thương Hà Nội đẩy mạnh kết nối cung cầu với các tỉnh, qua đó hỗ trợ DN dự trữ hàng hóa tiêu dùng.
Đại dịch COVID-19, lạm phát, lãi suất tăng, gián đoạn chuỗi cung ứng và tranh cãi về các quy định tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ tiếp tục thách thức các doanh nghiệp nhỏ.
Trước lo ngại thiếu hàng hóa dịp Tết Nguyên đán 2022, ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương khẳng định: Khả năng cung ứng hàng hóa của các doanh nghiệp trong dịp Tết Nguyên đán năm nay vẫn đủ cho thị trường.
Một số dự báo và khuyến nghị cho nhà đầu tư bất động sản trong năm 2022 của TS. Lê Xuân Nghĩa, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ quốc gia, khi nền kinh tế bước vào giai đoạn phục hồi mới.
Thiếu hụt nguồn cung nhà ở, BĐS phân khúc bình dân bị \"thổi giá\" thành BĐS trung cao cấp
Nguồn cung sản phẩm trên thị trường bị giảm sút mạnh và theo tất yếu, khi nhu vầu vẫn lớn mà cung giảm thì sẽ làm cho giá bất động sản bị đẩy lên, khiến nhà giá bình dân thành nhà trung cao cấp...
Theo dõi, bám sát tình hình giá cả, thị trường hàng hóa tại các địa phương, nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng... để kịp thời ứng phó trong trường hợp thị trường có biến động.
Kinh tế Việt Nam “vượt đại dương” nhờ FTA
Nhờ vào hàng loạt FTA, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng trưởng rất mạnh và tạo ra xung lực hỗ trợ kinh tế tăng trưởng và hồi phục trong giai đoạn hậu COVID-19.
Từ đầu năm 2021 đến nay, thị trường bất động sản (BĐS) chứng kiến nhiều lần tăng giá bán, bất chấp số lượng giao dịch giảm.
Thống kê từ Bộ Xây dựng cho thấy trên cả nước, các dự án phát triển nhà ở thương mại chỉ có 201 dự án với 84.544 căn được cấp phép; 125 dự án với 15.525 căn hoàn thành.
Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản bị mất cân đối cung - cầu nghiêm trọng ở nhiều đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.