Doanh-so

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về doanh-so, cập nhật vào ngày: 15/11/2024

Vượt qua "cơn bạo bệnh", các doanh nghiệp bất động sản đã trải qua cuộc "đại phẫu" về tư duy phát triển. Nhiều doanh nghiệp nhận thức được rằng, việc đầu tư vào các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thực.

Những hiệu ứng từ chính sách và nỗ lực tái cấu trúc của các doanh nghiệp bất động sản là động lực thúc đẩy thị trường bất động sản những tháng cuối năm 2024 tăng tốc từ đó mở kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ cho toàn ngành.

Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã và đang nỗ lực đưa dư nợ trái phiếu về 0.

Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản (BĐS) bắt đầu có những chuyển biến tích cực trong những tháng vừa qua, kỳ vọng sẽ khởi sắc hơn trong năm 2025.

Tại Phiên thảo luận toàn thể tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chiều 4/11, ĐBQH tiếp tục đề cập đến vướng mắc thể chế, đang "trói chân" cả DN tư nhân lẫn DN nhà nước.

Đằng sau sự bứt phá của loạt DN BĐS khu công nghiệp trong thời gian qua không chỉ nằm ở hoạt động cho thuê nhà xưởng sôi động. "Của để dành" - khoản tiền khách hàng trả trước khi thuê đất xây dựng nhà máy.

Tăng trưởng dương quý thứ 5 liên tiếp, doanh thu từ thị trường nước ngoài của Vinamilk giữ phong độ tốt để “về đích”, trong đó mảng xuất khẩu có nhiều điểm sáng.

Tín dụng tăng trưởng 14%, số hóa toàn diện và chuyên sâu, quản lý rủi ro chặt chẽ và hoạt động hiệu quả, khép lại 9 tháng đầu năm, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, MCK: TPB) lãi hơn 5.460 tỷ đồng.

Kết thúc quý III/2024, kết quả kinh doanh của nhóm doanh nghiệp bất động sản tiếp tục ghi nhận diễn biến trái chiều. Nhiều doanh nghiệp phấn khởi báo lãi, về đích sớm so với kế hoạch nhưng cũng có DN ngậm ngùi báo lỗ.

Càng về cuối năm, áp lực đáo hạn trái phiếu càng đè nặng lên vai nhiều DN. Trong bối cảnh các kênh huy động vốn còn gặp khó khăn, bài toán "xoay vốn" để trả nợ trái phiếu đang khiến không ít DN "vắt óc" tìm lời giải.

Nhiều điểm mới nổi bật tại Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS 2023 được đánh giá sẽ góp tăng tính công khai, minh bạch về thông tin dự án BĐS. Từ đó, làm giảm rủi ro tranh chấp; cho vay, đầu tư kinh doanh lĩnh vực này.

TS. Cấn Văn Lực đã chỉ ra những thay đổi lớn, nổi bật của Luật Đất đai 2024. Đồng thời khuyến cáo, địa phương và doanh nghiệp hết sức lưu ý trước những quy định mới hay khắt khe hơn trước.

Cộng đồng doanh nghiệp bất động sản đang chịu sức ép lớn trước khối lượng trái phiếu đáo hạn tăng mạnh trong năm 2024. Không ít doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nguy cơ vỡ nợ nếu không thể cải thiện dòng tiền.

Hiệp hội Bất động sản Việt Nam phối hợp với Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị Đối thoại giữa cơ quan soạn thảo luật, các chuyên gia, doanh nghiệp và báo chí về cách hiểu và vận dụng luật.

Ngày 15/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Hiệp hội BĐS Việt Nam phối hợp với Bộ TNMT, Bộ XD tổ chức Hội nghị Đối thoại giữa cơ quan soạn thảo luật, các chuyên gia, doanh nghiệp và báo chí về Luật Đất đai, Luật Nhà ở,..