hàng hóa thiết yếu

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về hàng hóa thiết yếu, cập nhật vào ngày: 23/04/2024

Thu nhập giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên đa phần người tiêu dùng trong nước phải cắt giảm chi tiêu, thắt chặt hầu bao.

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), năm 2021, thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu có 400 sản phẩm được đánh giá, phân hạng.

TP. Hà Nội dự kiến tiếp tục mở thêm 18 điểm "Siêu thị 0 đồng" để hỗ trợ người nghèo, công nhân lao động trên địa bàn trong thời gian tới. Đến nay, Thành phố đã dự trữ đủ lượng hàng hoá cho 3 tháng.

Qua 2 đợt giãn cách, người dân thành phố được cung cấp đầy đủ hàng hóa thiết yếu, không xảy ra tình trạng khan hàng sốt giá. Trong mọi tình huống, nguồn cung sẽ được bảo đảm, phục vụ cho tiêu dùng gia đình.

Để đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm… cho người dân trong khu phong tỏa, các chuyên gia bán lẻ cho rằng ngành công thương Hà Nội, UBND các quận cần phải triển khai nhiều chuỗi cung ứng khác nhau, phù hợp thực tế.

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 181/KH-UBND về bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên địa bàn thành phố trong thời gian giãn cách xã hội do dịch bệnh Covid-19.

Sở Công thương TP. Hà Nội cho biết, qua 12 ngày thực hiện giãn cách xã hội trên địa bàn TP, nhờ có sự chỉ đạo quyết liệt của các ban, ngành Lãnh đạo nên TP. Hà Nội đã đáp ứng đầy đủ hàng hóa phục vụ nhân dân.

Ngày 30/7, Sở Công Thương Hà Nội công bố mở thêm 328 điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu; nâng tổng số siêu thị, cửa hàng tiện lợi, tạp hóa.. trên địa bàn lên 8.649 điểm bán hàng bình ổn giá trong thời gian GCXH.

Sở Công Thương Hà Nội vừa công bố danh sách các điểm bán những mặt hàng thiết yếu của tất cả hệ thống phân phối hiện đại, truyền thống ở các quận, huyện trên địa bàn.

Tổng công ty TM Hà Nội (Hapro) và Công ty TNHH Bán lẻ BRG (BRG Retail), thành viên thuộc Tập đoàn BRG được LĐLĐ TP. Hà Nội tin tưởng giao nhiệm vụ cung ứng hàng hóa thiết yếu cho chương trình "Siêu thị 0 đồng".

Tại buổi làm việc trực tuyến với Cục Công nghiệp, đại diện các hiệp hội ngành hàng cho biết, ngoài khó khăn do bị hạn chế đi lại, hạn chế lưu thông của các địa phương khiến đứt gãy chuỗi cung ứng.

Tình hình hàng hóa tại các hệ thống phân phối trong ngày 21/7 bắt đầu ổn định. Các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm được cung ứng đầy đủ, không xảy ra tình trạng khan hiếm, giá cả có dấu hiệu giảm dần.

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, BRG đã chủ động xây dựng phương án bảo đảm cung ứng đầy đủ hàng hóa thiết yếu với mức giá không đổi tại hệ thống 77 siêu thị, Minimart thuộc BRGMart...

Để không thiếu hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân, Hà Nội đã lên kế hoạch cân đối cung - cầu, kết nối giao thương, đảm bảo bình ổn giá trong thời gian cao điểm cuối năm.

VinMart/VinMart+ kích hoạt toàn bộ các biện pháp phòng chống dịch, đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hóa.