Quang-cao-my-pham

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về quang-cao-my-pham, cập nhật vào ngày: 02/05/2024

Trong tuần qua, Thanh tra Sở Y tế TP.HCM đã xử phạt 1 cá nhân và 5 đơn vị vi phạm với tổng số tiền phạt lên tới gần 500 triệu đồng.

Ngày 4/12 vừa qua, Bộ Y tế đã ra Chỉ thị về việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý, chấn chỉnh hoạt động quảng cáo các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Y tế.

Ngày 30/10, thông tin từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, Cục trưởng Cục ATTP vừa ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty TNHH An Minh Southern (Quận 10, TPHCM) và Công ty CP Dược phẩm Quốc tế Á Châu (Quận Thanh Xuân, Hà Nội).

Ngày 3/8, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty Cổ phần Capical Seaweed Consumer Việt Nam.

Ngày 6/5, Thanh tra Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội ra quyết định xử phạt công ty Trần Anh 40 triệu đồng vì hành vi quảng cáo có nội dung trái với truyền thống lịch sử, văn hoá, thuần phong, mỹ tục.

Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, thị trường vàng bình lặng, t ỷ giá 2015 diễn biến đầy bất ngờ, giá xăng giảm lần thứ 5 liên tiếp, niềm tin người tiêu dùng Việt Nam lên cao nhất châu Á… là những sự kiện tiêu dùng nổi bật trong năm 2015 do Tiêu dùng Plus bình chọn.

Con ruồi trong chai nước ngọt Number One, thuốc kém chất lượng, chất cấm hoành hành trong chăn nuôi, vi phạm trong quảng cáo thực phẩm chức năng, ám ảnh về "tảng băng thực phẩm bẩn" … là những sự kiện tiêu dùng nổi bật trong năm 2015 do Tiêu dùng Plus bình chọn.

Công ty TNHH dược phẩm Á Âu đã quảng cáo sản phẩm TPCN Hoàng Thống Phong khiến nhiều người có thể nhầm lẫn đây là một loại thuốc. Nội dung quảng cáo có dấu hiệu vi phạm Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ Y tế.

Trong tháng 9 năm 2015, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 40 công ty vi phạm về an toàn thực phẩm với tổng số tiền phạt là hơn 675 triệu đồng.

Liên quan đến việc thẩm xét hồ sơ quảng cáo sản phẩm thực phẩm thuộc Bộ Y tế, Cục An toàn thực phẩm đã ban hành công văn gửi Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và Thương mại Eurofood; Công ty TNHH Meldosol Việt Nam; Công ty TNHH MTV Dược khoa trường Đại học dược Hà Nội về việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm.

Theo thống kê của Ban Chỉ đạo 389/QG về chống buôn lậu và gian lận thương mại, mỹ phẩm nằm trong nhóm 30 mặt hàng bị làm giả trầm trọng và có mức độ lưu thông lớn trên thị trường Việt Nam.

Sáng 9/7, lực lượng chức năng đã thu giữ hàng chục tấn mỹ phẩm các loại có dấu hiệu làm giả, không rõ nguồn gốc và thực phẩm chức năng giả nhái các thương hiệu nổi tiếng thế giới được đóng gói từ Trung Quốc.

Sự bát nháo trong quảng cáo TPCN được thể hiện ở việc quảng cáo không đúng sự thật về tác dụng, công dụng chữa bệnh, đội giá các loại TPCN lên tới 20 - 200%.

Ngày 26/6, TS. Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 6 công ty vi phạm các quy định về ATTP.