thị trường bđs
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thị trường bđs, cập nhật vào ngày: 18/11/2024
Cuộc chơi đầu tư “lướt sóng” trước đây được cho là dễ hái ra tiền nhưng hiện nay đã bị phá vỡ do dịch bệnh diễn biến phức tạp, khiến nhiều nhà đầu tư rơi vào tình trạng giữ không được mà bán cũng không xong.
Thiếu hụt nguồn cung nhà ở, BĐS phân khúc bình dân bị \"thổi giá\" thành BĐS trung cao cấp
Nguồn cung sản phẩm trên thị trường bị giảm sút mạnh và theo tất yếu, khi nhu vầu vẫn lớn mà cung giảm thì sẽ làm cho giá bất động sản bị đẩy lên, khiến nhà giá bình dân thành nhà trung cao cấp...
Thị trường BĐS vốn đã gặp nhiều vướng mắc về pháp lý, đặc biệt là vấn đề liên quan đến Luật Kinh doanh BĐS, cộng thêm đại dịch Covid-19 kéo dài gần 2 năm qua, gây ra nhiều lực cản kìm hãm sự phát triển.
BĐS du lịch luôn được đánh giá là “thỏi nam châm” hút các nhà đầu tư ngoại. Tuy nhiên, các vấn đề pháp lý xoay xung quanh loại hình BĐS này vẫn đang để lại nhiều vướng mắc cho các nhà đầu tư khi thực hiện dự án.
Ngay khi lệnh giãn cách xã hội được nới lỏng, cùng với đà chạy nước rút cuối năm 2021 và chuẩn bị kế hoạch mới 2022, nhiều “ông lớn” đã chuẩn bị sẵn sàng cho các dự án bất động sản mới.
Để có tiền duy trì thanh khoản trong bối cảnh 2 nguồn tín dụng chính đang ngày càng bị siết chặt, các doanh nghiệp bất động sản có thể sẽ phải đẩy mạnh phát hành cổ phiếu, dấy lên lo ngại về một đợt pha loãng giá.
Theo thống kê của Bộ KH&ĐT, trong 9 tháng đầu năm 2021, số lượng DN tạm dừng kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng là 6.171 (chiếm 13,7%), số lượng DN xây dựng chờ giải thể là 4.091 DN (chiếm 12,6%).
Thống kê từ Bộ Xây dựng cho thấy trên cả nước, các dự án phát triển nhà ở thương mại chỉ có 201 dự án với 84.544 căn được cấp phép; 125 dự án với 15.525 căn hoàn thành.
Thời gian gần đây, hàng loạt sàn môi giới BĐS rơi vào vòng lao lý vì lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng, bên cạnh đó là cấu kết với nhau để đẩy giá bán...
Trong 6 năm thực hiện, Luật và các văn bản có liên quan đã xác định được phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng rõ ràng, giúp việc quản lý, kinh doanh, mua bán nhà ở, công trình có sẵn, hình thành trong tương lai.
Theo quy định hiện hành, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bán kinh doanh bất động sản sẽ không còn bắt buộc phải có vốn pháp định từ 20 tỉ đồng trở lên.
Trong phiên họp ngày 11/11, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, nghị trường lại tiếp tục “nóng” về vấn đề “núp bóng” của nhà đầu tư nước ngoài, khi thực hiện chuyển nhượng nhà đất và quyền sử dụng đất tại Việt Nam.
Ông Hà Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà ở, Bộ Xây dựng khẳng định: Mặc dù ngụp lặn trong 2 năm qua, thế nhưng, phân khúc BĐS du lịch nghỉ dưỡng vẫn có nhiều dư địa tăng trưởng trong trung và dài hạn.
Do tình hình dịch Covid-19 khiến thị trường BĐS ở TP.HCM giảm sút. Để tạo cơ chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp, TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng đề xuất Chính phủ cho phép doanh nghiệp BĐS được hưởng nhiều cơ chế.
Đà Nẵng là một trong những trung tâm du lịch lớn và có sự tăng trưởng mạnh thời gian qua. Vì thế, khi ngành du lịch phục hồi thì BĐS nghỉ dưỡng tại thị trường này cũng sẽ sớm phục hồi và sôi động trở lại.