thực phẩm chức năng

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thực phẩm chức năng, cập nhật vào ngày: 21/09/2024

Trong tháng 10/2015, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 40 công ty vi phạm về an toàn thực phẩm với tổng số tiền phạt là hơn 751 triệu đồng, thu hồi hiệu lực 19 Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.

Trong tháng 9 năm 2015, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 40 công ty vi phạm về an toàn thực phẩm với tổng số tiền phạt là hơn 675 triệu đồng.

Liên quan đến việc thẩm xét hồ sơ quảng cáo sản phẩm thực phẩm thuộc Bộ Y tế, Cục An toàn thực phẩm đã ban hành công văn gửi Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và Thương mại Eurofood; Công ty TNHH Meldosol Việt Nam; Công ty TNHH MTV Dược khoa trường Đại học dược Hà Nội về việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm.

Cục An toàn thực phẩm tạm dừng lưu thông sản phẩm Thực phẩm chức năng Tảo xoăn Spirulina của Công ty TMXNK Vạn Thành.

Từ ngày 7/8 đến 14/8/2015, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 07 công ty vi phạm về an toàn thực phẩm với tổng số tiền phạt là 112 triệu đồng, tạm dừng lưu thông 11 lô sản phẩm thực phẩm chức năng của 4 công ty ghi nhãn không đúng quy định.

"Sau khi kiểm tra, nếu đúng sự việc như báo chí đăng tải, chúng tôi sẽ cương quyết xử lý và thu hồi toàn bộ các sản phẩm giả danh TPCN này theo đúng quy định của pháp luật”.

Từ 1/1 đến 30/7/2015, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã ra quyết định xử phạt 112 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm với tổng số tiền phạt 2,101 tỷ đồng; trong đó có 95 cơ sở vi phạm về quảng cáo thực phẩm chức năng bị xử phạt 1,726 tỷ đồng.

Hơn 10 tấn hàng, gồm 47 mặt hàng tiêu dùng như bánh kẹo, nước giải khát, hóa mỹ phẩm... đã bị các cơ quan chức năng Hà Nội bắt giữ tại kho hàng Nhà máy xe lửa Gia Lâm.

Ở Trung Quốc, thực phẩm chức năng được làm giả đã tràn sang Việt Nam với số lượng khổng lồ qua các thủ đoạn tinh vi của những kẻ tư lợi.

Chưa bao giờ việc mua bán thực phẩm chức năng lại dễ dàng như hiện nay và nhiều khi chỉ cần một cú nhấp chuột là sẽ có người giao đến tận tay, tuy nhiên, chất lượng thực phẩm chức năng dường như đang tỉ lệ nghịch với việc mua bán thuận lợi mặt hàng này.

Cục trưởng Cục ATTP Nguyễn Thanh Phong đánh giá, trong số hơn 10.000 sản phẩm TPCN đang lưu thông trên thị trường, chỉ khoảng 50-60% trong số đó là "sống" được, còn lại là "tự diệt" vì không được người tiêu dùng ưu chuộng.

Hàng loạt các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ bị phát hiện. Đây là hồi chuông báo động cho người tiêu dùng, cần hết sức cẩn trọng khi lựa chọn dòng sản phẩm này.

Theo thống kê của Ban Chỉ đạo 389/QG về chống buôn lậu và gian lận thương mại, mỹ phẩm nằm trong nhóm 30 mặt hàng bị làm giả trầm trọng và có mức độ lưu thông lớn trên thị trường Việt Nam.

Sáng 9/7, lực lượng chức năng đã thu giữ hàng chục tấn mỹ phẩm các loại có dấu hiệu làm giả, không rõ nguồn gốc và thực phẩm chức năng giả nhái các thương hiệu nổi tiếng thế giới được đóng gói từ Trung Quốc.

Sự bát nháo trong quảng cáo TPCN được thể hiện ở việc quảng cáo không đúng sự thật về tác dụng, công dụng chữa bệnh, đội giá các loại TPCN lên tới 20 - 200%.