trái phiếu bất động sản
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về trái phiếu bất động sản, cập nhật vào ngày: 12/07/2025
Theo Luật Doanh nghiệp sửa đổi, các công ty chưa đại chúng chỉ được phát hành trái phiếu nếu tổng nợ không vượt quá 5 lần vốn chủ sở hữu.
Kênh huy động vốn qua trái phiếu đang sôi động trở lại, mang theo những tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản.
Khi "sức khỏe" của doanh nghiệp bất động sản được đem ra bàn luận, tín dụng thường là yếu tố được nhắc đến đầu tiên. Tuy nhiên, đằng sau "bức màn" tín dụng, một vấn đề cấp bách hơn đang âm thầm đè nặng lên các DN.
Thị trường bất động sản Việt Nam đang xuất hiện một câu hỏi hóc búa: Nguồn tiền đâu để các doanh nghiệp trả nợ trái phiếu đang đến hạn? Áp lực này không chỉ đè nặng lên vai các doanh nghiệp mà còn tạo ra những thách thức
Dù áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn hiện hữu, nhưng với sự phục hồi của thị trường BĐS, của dòng vốn đầu tư sẽ giúp doanh nghiệp BĐS không còn lo đáo hạn trái phiếu?
Dự báo trong năm 2025, tổng giá trị trái phiếu sẽ đến hạn là trên 208 nghìn tỷ đồng, trong đó hơn 57% thuộc nhóm bất động sản. Phần lớn trái phiếu chậm trả lũy kế từ 2021 đến nay là trái phiếu bất động sản.
Thị trường trái phiếu DN đang chứng kiến sự đổ bộ của hàng loạt ông lớn BĐS với những đợt phát hành trái phiếu quy mô "khủng". Liệu đây là tín hiệu đáng mừng cho sự phục hồi của TT BĐS hay chứa những rủi ro tiềm ẩn?
Theo FiinRatings, có khoảng 10.000 tỷ đồng nợ gốc trái phiếu có nguy cơ chậm trả cuối năm, đến từ một vài doanh nghiệp bất động sản có tình hình tài chính không tốt....
Càng về cuối năm, áp lực đáo hạn trái phiếu càng đè nặng lên vai nhiều DN. Trong bối cảnh các kênh huy động vốn còn gặp khó khăn, bài toán "xoay vốn" để trả nợ trái phiếu đang khiến không ít DN "vắt óc" tìm lời giải.
Thị trường BĐS tiếp tục đối mặt với những khó khăn khi các DN vẫn đang chìm sâu trong vòng xoáy nợ trái phiếu. Áp lực trả nợ ngày càng lớn trong bối cảnh thị trường ảm đạm, khiến nhiều DN rơi vào tình cảnh lao đao.
Thị trường trái phiếu DN tháng 7 ghi nhận những diễn biến tích cực như tỷ lệ trái phiếu chậm trả giảm xuống mức 15,1%. Tuy nhiên, dự báo giá trị trái phiếu đáo hạn có rủi ro vẫn ở mức cao, chủ yếu từ các ngành BĐS dân cư
Trước áp lực đáo hạn hơn 230 nghìn tỷ đồng vào năm 2023, doanh nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp đề nghị giãn nợ hoặc hoán đổi trái phiếu sang sản phẩm bất động sản.
Khó kiểm soát trái phiếu “4 không”
Các chuyên gia cho rằng, nếu không kiểm soát chặt chẽ, trái phiếu “4 không” sẽ như “vết dầu loang” làm bùng cháy khủng hoảng tài chính cho các nhà đầu tư và chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây lại là một việc khó.
Với vai trò là người mua chính trên thị trường, các ngân hàng thương mại đang “ôm” khối lượng lớn trái phiếu DN, trong đó chủ yếu là của DN bất động sản.
Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 16/2021/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp.