Xuất khẩu gạo

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về Xuất khẩu gạo, cập nhật vào ngày: 16/06/2024

Trong khi Trung Quốc bán tháo gạo tồn trữ thì Tây Phi lượng dự trữ ở khu vực này còn khá nhiều; Bangladesh đang lên kế hoạch xuất khẩu gạo dư thừa để bảo vệ lợi ích của nông dân.

Đợt giao thương này được kỳ vọng sẽ mở rộng cơ hội cho hạt gạo Việt Nam vào thị trường Trung Quốc - một trong những thị trường chủ lực của gạo Việt.

Xuất khẩu gạo trong quý 1/2019 sang các thị trường chủ đạo như Philippines, Iraq và Bờ biển Ngà vẫn tăng trưởng tốt.

Xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thị trường nước ngoài trong 2 tháng đầu năm 2019 đã liên tiếp sụt giảm vả về lượng và kim ngạch.

Từ khi có chủ trương của Chính phủ là mua tạm trữ gạo, giá lúa gạo ở tỉnh Tiền Giang đã có nhích lên. Tuy nhiên do đầu ra của hạt gạo khó khăn nên thị trường lúa gạo vẫn trong tình cảnh đìu hiu, ế ẩm.

Năm 2019 là tròn 30 năm Việt Nam trở lại thị trường gạo thế giới với tư cách là một nước xuất khẩu gạo (1989 - 2019). Tuy nhiên, gần đây, thị trường lúa gạo thế giới có những diễn biến bất lợi khi từ cuối năm 2018, giá lúa gạo đã giảm mạnh.

Năm 2019 được dự báo sẽ có một cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn về xuất khẩu lúa gạo (XK) khi các quốc gia thu mua lớn có xu hướng giảm nhu cầu, tiến tới tự chủ nguồn lương thực; trong khi đó các quốc gia xuất khẩu gạo tăng cường xuất ra thị trường.

Do những yếu tố khách quan được coi là thuận lợi về thị trường cũng như giá cả, tháng cuối năm, gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục gặp những thuận lợi. Theo dự báo của Cục chế biến và phát triển thị trường, cả năm 2018, gạo xuất khẩu sẽ giữ vững đà tăng trưởng, kỳ vọng có thể đạt 6,15 triệu tấn với kim ngạch đạt 3,15 tỷ USD, tăng 5,7% về lượng và 19,6% về trị giá so với năm 2017.

Nhìn lại quá trình sản xuất, XK gạo những năm gần đây, đặc biệt là từ thời điểm giữa năm 2013 khi Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, điểm dễ nhận thấy là XK gạo có sự “lột xác”.