Chua-dau

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về chua-dau, cập nhật vào ngày: 02/05/2024

Vì tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên lại thêm một năm nữa, dự định cho những chuyến hành hương phải tạm gác lại...

Theo đó, các chùa, cơ sở tự viện và tăng ni thực hiện chia nhỏ các khóa lễ cầu an làm nhiều buổi, không tập trung đông người.

Đầu năm đi chùa vãn cảnh, cầu mong những điều tốt đẹp cho bản thân và gia đình từ lâu đã trở thành nét văn hóa tốt đẹp của người dân Hà Nội nói riêng và người dân cả nước nói chung...

Đi lễ là một nét đẹp tâm linh cũng là một liệu pháp tinh thần cho mỗi người. Để phát huy hết được giá trị của văn hóa tâm linh, người đi lễ Chùa cần biết và tuân theo một số quy tắc sau.

Phong tục đi chùa đầu năm - một hoạt động đã trở thành nét đẹp văn hóa được duy trì ở nhiều gia đình Việt Nam. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết được ý nghĩa và cách thức đi chùa đúng đắn.

Món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua là món ăn đơn giản dễ làm nhưng rất đậm đà với vị thanh mát của đậu kết hợp thịt ngấm đều gia vị khiến món ăn vô cùng ngon miệng, đưa cơm.

Chùa Đậu là một ngôi chùa tọa lạc ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội. Chùa Đậu cách trung tâm Hà Nội 23 km về phía Nam.

Tư tưởng Phật giáo đang dần trở thành hoạt động tâm linh không thể thiếu của người dân Việt nên trong những ngày đầu tiên của năm mới, ai cũng muốn thành tâm đi lễ chùa để cầu mong cho một cuộc sống an yên, sung túc...

Lễ chùa đầu năm là một nét đẹp truyền thống của người dân Việt Nam. Cứ vào mùng 1 Tết, người dân lại cùng nhau đi lễ chùa để cầu chúc một năm mới may mắn, bình an cho gia đình cùng người thân.

Ngày hè nóng nực, có ly sinh tố sữa chua dâu tây chiêu đãi cả nhà thì quả là tuyệt vời. Cùng món ngon mỗi ngày tìm hiểu công thức làm sinh tố sữa chua dâu tây ngay dưới đây nhé.

Đi lễ đình, đền, chùa là một sinh hoạt văn hóa tinh thần được đông đảo các tầng lớp nhân dân đón nhận. Đó là nét đẹp văn hóa tâm linh không thể phủ nhận nhưng chúng ta có nhất thiết phải đi lễ không và đi lễ như thế nào mới là đúng và chuẩn mực?

Đi lễ chùa vào những ngày đầu năm mới là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Đặc biệt, tháng Giêng là khoảng thời gian số lượng khách hành hương đến lễ chùa cầu an cho năm mới tăng cao. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các “dịch vụ ăn theo” nở rộ, gây nên cảnh bát nháo, lộn xộn, làm mất đi sự tôn nghiêm vốn có ở chốn linh thiêng.

Đầu năm đi chùa vãn cảnh, cầu mong những điều tốt đẹp cho bản thân và gia đình từ lâu đã trở thành nét văn hóa tốt đẹp của người dân Hà Nội nói riêng và người dân cả nước nói chung...

“Thực tế, vì tham vọng của con người nặng nên người ta đến chùa bằng những thân khác, tâm khác, khẩu khác chứ không theo nghi thức Phật Giáo…”, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ bày tỏ.

“Cuối năm đi tạ, đầu năm đi cầu” đã là một phong tục từ nhiều thế hệ người Việt ta. Tuy nhiên, để hiểu đúng được việc cầu cúng cái gì và cầu ở đâu thì lại là điều mà ít người làm được.