Di-le-chua

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về di-le-chua, cập nhật vào ngày: 28/04/2024

Phong tục đi chùa đầu năm - một hoạt động đã trở thành nét đẹp văn hóa được duy trì ở nhiều gia đình Việt Nam. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết được ý nghĩa và cách thức đi chùa đúng đắn.

Đi lễ đình, đền, chùa là một sinh hoạt văn hóa tinh thần được đông đảo các tầng lớp nhân dân đón nhận. Đó là nét đẹp văn hóa tâm linh không thể phủ nhận nhưng chúng ta có nhất thiết phải đi lễ không và đi lễ như thế nào mới là đúng và chuẩn mực?

Đi lễ chùa vào những ngày đầu năm mới là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Đặc biệt, tháng Giêng là khoảng thời gian số lượng khách hành hương đến lễ chùa cầu an cho năm mới tăng cao. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các “dịch vụ ăn theo” nở rộ, gây nên cảnh bát nháo, lộn xộn, làm mất đi sự tôn nghiêm vốn có ở chốn linh thiêng.

Chùa Ba Vàng có tên là Bảo Quang Tự, cao 340m so với mực nước biển, được xây năm Ất Dậu, triều Lê Dụ Tông vào năm 1706. Bia đá nơi đây còn lưu dấu vị thiền tổ khai sáng chùa là Đại Thiền Sư thuộc hệ Trúc lâm Yên Tử, tên ngài là Mahasamôn - Tuệ Bích Phổ Giác.

Những ngày đầu năm đi lễ chùa để tâm trong sáng, để khát vọng về một tương lai tươi đẹp và trân trọng hơn giá trị nguồn cội.

“Thực tế, vì tham vọng của con người nặng nên người ta đến chùa bằng những thân khác, tâm khác, khẩu khác chứ không theo nghi thức Phật Giáo…”, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ bày tỏ.

“Cuối năm đi tạ, đầu năm đi cầu” đã là một phong tục từ nhiều thế hệ người Việt ta. Tuy nhiên, để hiểu đúng được việc cầu cúng cái gì và cầu ở đâu thì lại là điều mà ít người làm được.

Lễ chùa đầu xuân đã trở thành một phong tục cổ truyền, được người Việt coi trọng và gìn giữ qua nhiều thăng trầm, biến cố của thời đại.Xuất phát từ mong muốn đầu năm đi lễ cầu cho một năm gia đình bình an, bản thân khỏe mạnh và gặt hái được nhiều thành công.

Đi lễ là một nét đẹp tâm linh cũng là một liệu pháp tinh thần cho mỗi người. Để phát huy hết được giá trị của văn hóa tâm linh, người đi lễ Chùa cần biết và tuân theo một số quy tắc sau.

Tối 21/2, (tức 14 tháng Giêng), tại Tổ đình Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) sẽ diễn ra đại lễ cầu an lớn nhất trong năm. 500 cán bộ chiến sỹ được huy động để đảm bảo an ninh trong buổi lễ.

Trước một ngày Tết Nguyên tiêu (15 tháng Giêng), hàng nghìn người đã đổ về phủ Tây Hồ (Tây Hồ, Hà Nội) dâng lễ cầu phúc, cầu an.

Tối ngày 15/2 (tức mùng 8 Tết), hàng nghìn người dân Hà Nội đã quy tụ tại chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) để tham dự lễ dâng sao giải hạn và cầu an.

Chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng công cộng của người Việt Nam từ xưa tới nay.

Chùa chiền đền miếu là nơi thanh tịnh, trang nghiêm. Người đi lễ chùa, đặc biệt là phái nữ ngoài cái tâm còn cần chú ý đến trang phục và vẻ bề ngoài của mình sao cho phù hợp, lịch sự, đứng đắn và thanh nhã khi đi lễ.