đốt vàng mã

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về đốt vàng mã, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Để hạn chế tối đa việc xảy ra cháy, gây thiệt hại về người và tài sản, Công an TP Hà Nội khuyến cáo người dân đốt vàng mã dịp Tết phải có người trông coi.

Ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, thị trường đồ lễ cho Rằm tháng 7 năm nay có phần vắng lặng hơn mọi năm, các mặt hàng cũng không đa dạng bằng nhưng nhiều phương thức kinh doanh lại thay đổi.

Vào dịp Rằm tháng 7 có nhiều gia đình mua sắm và hóa rất nhiều đồ vàng mã cho người âm nhưng đây không phải phong tục có nguồn gốc từ Việt Nam và cũng không nên lạm dụng.

Ngày Rằm tháng 7, sau khi cúng gia tiên hay cúng chúng sinh xong theo phong tục phải đốt vàng mã ngay và rải gạo, cháo, muối ra bốn phương tám hướng.

Rằm tháng 7 năm nay, việc đốt vàng mã không còn rầm rộ như những năm trước. Theo nhiều người dân cũng như các nhà nghiên cứu văn hóa, đây là một trong những tín hiệu tốt trong văn hóa tâm linh...

Câu chuyện đốt vàng mã luôn là đề tài luôn “nóng”, được tranh luận sôi nổi về việc có hay không nên đốt vàng mã.

Đốt nhiều vàng mã trong Lễ Vu Lan và Xá tội vong nhân đã trở thành tập tục truyền đời.

Tuy không phải là lễ lớn, nhưng là lễ tiết không thể thiếu trong năm và rất nhiều người trẻ không biết các bước sắp lễ cúng Thanh minh. Chuyên gia tư vấn giúp bạn.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao các tỉnh, thành phố đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế đốt vàng mã; kiến nghị với Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh kiểm soát, khuyến nghị các cơ sở kinh doanh đồ mã hạn chế kinh doanh những mặt hàng đồ mã không phù hợp với thuần phong mỹ tục.

Câu hỏi: "Đốt vàng mã trong tháng Cô hồn thế nào cho đúng chuẩn" là câu hỏi khiến mọi người phân vân khi gần đây có khá nhiều ý kiến trái chiều về việc này.

Quyết định về việc không đốt vàng, mã tại các chùa và cơ sở Phật giáo khiến người dân vui chưa được bao lâu thì chỉ vài ngày sau, họ lại sửng sốt khi khách hành hương Yên Tử bị thu “phí tham quan” với mức 40.000 đồng/người lớn và 20.000 đồng/trẻ em.