luật giáo dục

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về luật giáo dục, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Trong tháng 2 này, có 7 chính sách quan trọng liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội chính thức có hiệu lực.

Luật Giáo dục 2019 và Luật Giáo dục 2005 nêu "Giáo viên có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục" để được xem là thực hiện đầy đủ nhiệm vụ thì giáo viên cần giảng dạy theo định mức tiết học. Cụ thể:

Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bố 7 luật, trong đó có Luật Giáo dục vừa được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 7 .

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, trong đó đề xuất về điều kiện liên kết các trường đại học thành đại học.

Báo cáo của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Thường trực ủy ban nhất trí với nhiều nội dung Báo cáo của Chính phủ về kết quả lấy ý kiến của nhân dân góp ý vào dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), trong đó có chính sách cử tuyển.

Ngày 14/1, tại Thái Nguyên, Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD&ĐT) tổ chức Tọa đàm Góp ý kiến Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi cho đối tượng học sinh, sinh viên.

Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH 2018 đã được Quốc hội thông qua ngày 19-11-2018 với nhiều điểm mới quan trọng, Luật sẽ có hiệu lực từ 1-7-2019.

Năm 2018, giáo dục ĐH đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong bối cảnh Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 6 với nhiều điểm mới, năm 2019 sắp tới, giáo dục ĐH cần làm rất nhiều việc để tiếp tục đổi mới, và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện khi Luật có hiệu lực.

Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung một số điều chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2019. Theo Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học, TS Nguyễn Thị Kim Phụng Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung một số điều đề cập đến toàn diện về chuyên môn, học thuật.

Văn phòng Chủ tịch nước đã công bố Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH), theo đó khi Luật được thực thi sẽ tạo điều kiện cho các trường đại học được tự chủ hoàn toàn về tài chính, đảm bảo chất lượng và công tác đào tạo… Đây là một bước tiến mới nhằm nâng cao, phát triển mạng lưới, chất lượng đào tạo các trường đại học hiện nay.

Để làm rõ thêm vấn đề này, chúng tôi xin giới thiệu nội dung cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, thành viên Tổ tư vấn đổi mới của Bộ Y tế về những nội dung cần sửa đổi và quy định trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học sẽ trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6.

Sáng nay (12/9), Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến tại phiên họp thứ 27 về Dự thảo Luật Giáo dục (Sửa đổi).

Giáo dục đại học là nơi chịu trách nhiệm cuối cùng của hệ thống giáo dục để đưa ra sản phẩm giáo dục cho xã hội. Đồng thời, có vai trò quyết định trong việc xây dựng và phát triển lực lượng lao động chất lượng cao cho cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế.

Việc chuyển đổi từ cơ chế thu học phí sang giá dịch vụ đào tạo theo hướng tính đúng, tính đủ các chi phí cần thiết cho hoạt động đào tạo là căn cứ vào Luật giá...