Ngan-hang-so

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về ngan-hang-so, cập nhật vào ngày: 06/10/2024

Có rất nhiều thách thức đang chờ đón ngành ngân hàng trong năm 2022 nhưng thách thức lớn nhất có thể đến từ sự biến động của thị trường tài sản, trong đó có bất động sản.

Vấn nạn tín dụng đen ở nước ta ngày càng biến tướng, gây ra nhiều hệ lụy.

Ngành ngân hàng sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn trong năm 2022. Trong đó, diễn biến khó dự đoán của dịch bệnh là yếu tố chi phối mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các nhà băng.

Bước sang năm 2022, lãi suất huy động của nhiều ngân hàng đã có sự điều chỉnh. Nhiều chuyên gia kỳ vọng đây là tín hiệu cho thấy lãi suất ngân hàng sẽ hấp dẫn hơn trong thời gian tới.

Bức tranh tổng quan của ngành ngân hàng trong năm 2021 khi dịch Covid-19 hoành hành dù phải chịu nhiều tác động tiêu cực nhưng nhiều ngân hàng vẫn… lãi lớn.

Tại khoản 2, Điều 1, Thông tư 20 đã nảy sinh ra bất cập. Theo đó, các đối tượng mua, thuê mua nhà ở xã hội sẽ không nằm trong đối tượng được vay vốn tín dụng ưu đãi của các tổ chức tín dụng do NHNN chỉ định.

Lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 6 tháng đến 36 tháng tại ngân hàng VPBank đang có mức lãi cao hiếm thấy.

Trong những tháng cuối năm 2021, một loạt bất động sản giá trị lớn đã được các ngân hàng thông báo phát mãi để thu hồi nợ.

Chính phủ ban hành Nghị định số 128/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thị trường chứng khoán.

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ hoàn thiện hành lang pháp lý và cơ chế, chính sách, nâng cấp, phát triển hạ tầng thanh toán hiện đại, an toàn, hiệu quả và có khả năng kết nối, tích hợp với các hệ thống khác.

Để hạn chế rủi ro, các ngân hàng buộc phải tập trung xem xét chọn những dự án đầu tư có hiệu quả, chủ đầu tư đủ năng lực và khả năng sinh lời, ngân hàng mới cho vay.

Việc chuyển đổi thẻ từ sang thẻ chip phản ánh xu hướng chung của thế giới. Theo đó, một khi chuyển đổi đạt tỷ lệ nhất định tạo ra phong cách tiêu dùng mới trở thành cú hích để người dân chấp nhận thẻ rộng rãi hơn.

Chính phủ và Ngân hàng Thế giới vừa ký hiệp định tín dụng trị giá 221,5 triệu USD để hỗ trợ Việt Nam phục hồi sau đại dịch COVID-19.

Quy định về mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài (room ngoại) không vượt quá 30% vốn điều lệ của một NHTM Việt Nam đang làm cơ hội tìm kiếm cổ đông chiến lược của các đơn vị này trở nên khó khăn.

Người đứng đầu công ty cho vay lớn thứ hai Nhật Bản đang tìm cách mở rộng dịch vụ trên khắp châu Á, mua lại các NHTM và công ty tài chính tiêu dùng tại 4 quốc gia: Indonesia, Ấn Độ, Việt Nam và Philippines.