pháp lý bđs

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về pháp lý bđs, cập nhật vào ngày: 06/10/2024

Khi diễn biến dịch Covid-19 vẫn kéo dài, việc sống chung với dịch bệnh không còn là điều xa lạ, các doanh nghiệp bất động sản cũng cần có chiến lược mới để thích ứng dài hạn trong bối cảnh bình thường mới.

Tước chứng chỉ môi giới, đình chỉ sàn giao dịch; không cung cấp, cung cấp không chính xác, không đầy đủ hoặc không đúng thời hạn kê khai BĐS... là những quy định mới về xử phạt các vi phạm của môi giới BĐS.

Chính sách nhà ở xã hội là sản phẩm đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa và thể hiện rất rõ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước ta với người dân, nhất là những nhóm còn đang gặp nhiều khó khăn.

Những ngày cận Tết Nhâm Dần, làn sóng đầu tư F0 tiếp tục đổ bộ vào thị trường bất động sản làm cho thị trường ấm dần lên nhưng các nhà đầu tư nên cẩn trọng rủi ro khi chưa có nhiều kinh nghiệm.

Chịu ảnh hưởng nặng nề từ đợt dịch Covid-19 bùng phát, thị trường bất động sản Hà Nội có phần xáo trộn, song nhìn vào trung và dài hạn, các chuyên gia cho rằng, thị trường sẽ nhanh chóng ổn định.

Năm 2022, thị trường bất động sản được kỳ vọng đón những tín hiệu tốt hơn sau 2 năm “loay hoay” vì dịch. Đặc biệt, thời điểm cận Tết Nguyên đán, lượng giao dịch các sản phẩm bất động sản có dấu hiệu tăng vọt.

Mặt bằng bán lẻ, nhà phố là ví dụ điển hình về những tổn thương mà thị trường bất động sản đang phải chịu đựng do ảnh hưởng từ Covid-19. Song, khi bước sang năm 2022, phân khúc này vẫn có những điểm sáng tích cực.

Giám đốc Sở Xây dựng TP. Hà Nội Võ Nguyên Phong cho rằng, ngành xây dựng Hà Nội vẫn còn gặp những bất cập, khó khăn cần tháo gỡ trong công tác quản lý nhà nước.

Sau nới lỏng giãn cách xã hội, trong điều kiện thích ứng an toàn với dịch bệnh, độ phủ vắc-xin tại các địa phương ngày càng cao, thị trường bất động sản ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực trong giai đoạn cuối năm.

Theo giới chuyên gia bất động sản, mặc dù đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế, trong đó có thị trường bất động sản.

Dưới tác động của Covid-19, thị trường bất động sản đã có nhiều sự thay đổi lớn từ hành vi, thị hiếu người mua tới chiến lược phát triển và cách thức kinh doanh của các đơn vị kinh doanh bất động sản.

Thị trường BĐS vốn đã gặp nhiều vướng mắc về pháp lý, đặc biệt là vấn đề liên quan đến Luật Kinh doanh BĐS, cộng thêm đại dịch Covid-19 kéo dài gần 2 năm qua, gây ra nhiều lực cản kìm hãm sự phát triển.

Từ đầu năm 2021 đến nay, thị trường bất động sản (BĐS) chứng kiến nhiều lần tăng giá bán, bất chấp số lượng giao dịch giảm.

Theo thống kê của Bộ KH&ĐT, trong 9 tháng đầu năm 2021, số lượng DN tạm dừng kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng là 6.171 (chiếm 13,7%), số lượng DN xây dựng chờ giải thể là 4.091 DN (chiếm 12,6%).

Tại Hội thảo “Một số kiến nghị và giải pháp tháo gỡ khó khăn để phục hồi thị trường BĐS trong giai đoạn hiện nay” tổ chức ngày 25/11, các DN kỳ vọng sẽ sớm được tháo gỡ khó khăn, rào cản trong các chính sách BĐS.