Phat-hanh-trai-phieu

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về phat-hanh-trai-phieu, cập nhật vào ngày: 19/04/2024

Sau hơn 3 tháng chính thức đi vào hoạt động, tính đến cuối tháng 10/2023, thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đã có tổng cộng 451 mã trái phiếu của 114 tổ chức phát hành đăng ký giao dịch...

Để lấy lại vị thế của trái phiếu trong mắt của nhà đầu tư, Bộ Tài chính mới đây đã yêu cầu DN phải tự thay đổi, tăng công khai minh bạch, chủ động xếp hạng tín nhiệm để lấy lại niềm tin, tiếp tục huy động vốn.

Thị trường TPDN quý I/2023 vẫn mang màu sắc ảm đạm cho đến khi Nghị định 08 được ban hành mới xuất hiện khởi sắc. Dù vậy, trước nhiều thách thức, triển vọng thị trường TPDN trong quý II/2023 vẫn đang là dấu hỏi.

Theo VNDirect, trong quý II, sẽ có hơn 70.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn, tăng 127% so với lượng trái phiếu đáo hạn ghi nhận trong quý I trước đó.

Chính phủ và Lãnh đạo Chính phủ đã có các chỉ đạo quyết liệt để khôi phục niềm tin và giảm áp lực thanh khoản của thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 08/2023/NĐ-CP ngày 5/3/2023 sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các Nghị định quy định về trái phiếu doanh nghiệp.

Dự thảo Nghị định 65 sửa đổi là tạo ra cơ chế cho các bên thoả thuận, có thêm thời gian để các doanh nghiệp thu xếp các khoản đáo hạn trái phiếu, giảm bớt nguy cơ đổ vỡ trong ngắn hạn.

Để có nguồn vốn đầu tư trung và dài hạn, các doanh nghiệp bất động sản cần xem xét kỹ và thực hiện các điều kiện để có thể tiếp tục phát hành trái phiếu ra công chúng và phát hành trái phiếu riêng lẻ.

Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 65/2022/NĐ-CP. Theo đó, đề xuất lùi 1 năm thực hiện quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, xếp hạng tín nhiệm với nhà phát hành,...

Niềm tin đóng vai trò rất quan trọng trên thị trường tài chính, đặc biệt với trái phiếu doanh nghiệp và đây cũng là vấn đề cấp bách mà các cơ quan quản lý phải sớm tìm được lời giải.

Thị trường trầm lắng, cùng với việc tiếp cận vốn tín dụng, phát hành trái phiếu để đảo nợ cũng gặp khó khăn là tình trạng chung của nhiều doanh nghiệp bất động sản.

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cung cấp đủ vốn cho nền kinh tế và tháo gỡ khó khăn cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp, sửa đổi nghị định 65/2022/NĐ-CP nếu cần.

Các quy định của Nghị định 65 đang được kỳ vọng giúp chuyên nghiệp hoá thị trường trái phiếu doanh nghiệp, qua đó tạo ra một kênh huy động vốn bền vững cho doanh nghiệp.

Dòng vốn chảy vào lĩnh vực bất động sản từ đầu năm 2022 tới nay rất hạn chế, khi cả tín dụng ngân hàng và trái phiếu đều được kiểm soát chặt chẽ. Trong đó, dòng vốn FDI đang được kỳ vọng sẽ “bùng nổ” vào cuối năm.

Doanh nghiệp bất động sản là nhóm có lãi suất trái phiếu phát hành cao nhất trong tháng 6 vừa qua.