TPCN

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về TPCN, cập nhật vào ngày: 08/11/2024

Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mơ hồ về TPCN là do các quảng cáo sản phẩm TPCN xuất hiện nhiều trên các phương tiện truyền thông nhưng không truyền đạt các thông tin một cách rõ ràng.

Giống như các TPCN khác, nhóm TPCN hỗ trợ các bệnh lý về xương khớp cũng “tung hoành” trên thị trường bao lâu nay với những quảng cáo được thổi phồng lên, bủa vây người tiêu dùng theo cách gọi là “thần dược”.

Dù đã bị cấm, không ít các đơn vị bán sản phẩm như Rich Slim, Slimherbal... vẫn dùng hình ảnh bác sĩ, chuyên gia, thư cảm ơn, phản hồi của khách hàng để quảng cáo các sản phẩm viên uống giảm cân.

Việc các bệnh nhân mắc bệnh gan hoặc có dấu hiệu của bệnh gan tự ý bổ sung TPCN khi không có sự tư vấn từ bác sĩ đều sẽ có khả năng dẫn đến các tổn thương gan nghiêm trọng, thậm chí là tử vong.

Hiện nay, sản phẩm bảo vệ sức khỏe giả, không đạt chuẩn là vấn nạn, mối họa khó lường, có nguy cơ “đầu độc” sức khỏe cộng đồng.

Cục Văn hóa cơ sở - Bộ Văn hóa thể thao và du lịch (Bộ VHTTDL) vừa có văn bản số 338/VHCS-QCTT về việc Kiểm soát, chấn chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

Dù chỉ là TPCN nhưng viên sủi SCurma Fizzy (sản phẩm thuộc bản quyền công ty Cổ phần Elepharma) lại quảng cáo thần thánh hóa về công dụng sản phẩm như một loại thuốc chữa bệnh khiến người tiêu dùng hiểu lầm

Nội dung quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Strong Hair trên một số trang thông tin điện tử có dấu hiệu lừa dối người tiêu dùng.

Sáng ngày 19/12/2018, Giám đốc của Công ty cổ phần dược phẩm Vshine (Dược phẩm Vshine) đã có buổi làm việc với phóng viên xung quang các thông tin trái chiều liên quan đến mẫu mã, chất lượng của các sản phẩm do đơn vị này phân phối.

Dù bị cơ quan chức năng liên tiếp xử phạt về hành vi quảng cáo thực phẩm chức năng có công dụng như thuốc chữa bệnh, thế nhưng Công ty CP quốc tế Á Châu (số 91 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội) vẫn tiếp tục vi phạm.

Cơ quan Quản lý thị trường TP.HCM vừa kiểm tra và phát hiện hàng loạt sai phạm tại Công ty CP FACENCO.

Tiến hành kiểm tra một cơ sở kinh doanh TPCN, Đoàn kiểm tra liên ngành đã phát hiện khoảng 5.000 sản phẩm TPCN và hàng trăm hộp mỹ phẩm không có hóa đơn chứng từ...

Đối tượng kiểm tra tập trung vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm chức năng, chú trọng các cơ sở có dấu hiệu vi phạm về quảng cáo trên các trang Thông tin điện tử; các tổ chức, cá nhân phát hành quảng cáo.

Công ty TNHH dược phẩm Á Âu đã quảng cáo sản phẩm TPCN Hoàng Thống Phong khiến nhiều người có thể nhầm lẫn đây là một loại thuốc. Nội dung quảng cáo có dấu hiệu vi phạm Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ Y tế.

Trong tháng 10/2015, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 40 công ty vi phạm về an toàn thực phẩm với tổng số tiền phạt là hơn 751 triệu đồng, thu hồi hiệu lực 19 Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.