Van-khan

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về van-khan, cập nhật vào ngày: 06/05/2024

Sắp đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, mọi nhà đều lo sửa soạn lễ cúng ông Công ông Táo. Đây là lễ cúng quan trọng nhất trong năm, nhưng không phải ai cũng hiểu đúng và làm đúng. Chúng tôi xin tổng hợp thủ tục cúng ông Công ông Táo đầy đủ và trang trọng để bạn đọc tham khảo.

Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp (Âm lịch) các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa Táo quân về trời. Tục lệ này đã có từ xa xưa dựa theo những truyền thuyết được dân gian lưu truyền. Cúng ông Công ông Táo năm 2019 ngày giờ nào đẹp?

Lễ cúng Táo quân 23 tháng Chạp là 1 trong những lễ cúng quan trọng dịp cuối năm. Gia chủ nhớ chú ý, đừng phạm phải 5 điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo này nhé.

Ngày 23 tháng chạp là ngày trọng đại vì là ngày cuối cùng trong năm của Thần Tiên ở hạ giới trước khi về Trời tấu trình Ngọc Hoàng Đại Đế. Do vậy nghi lễ tiễn Thần Táo Quân về Trời tấu sớ cần làm bài bản và thịnh soạn.

Cúng Rằm tháng Chạp là phong tục truyền thống không thể thiếu của người Việt mỗi dịp cuối năm. Đây là một trong ba lễ cúng quan trọng trong tháng cuối cùng mà bất cứ nhà nào cũng phải chuẩn bị thật chu đáo.

Ông bà ta xưa chọn Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ). Vì ngày này thời tiết chuyển sang ấm dần, mưa nhiều hơn, cây cỏ tốt hơn trùm lên mộ, có thể làm mộ sụt lở nên cần phải cắt cỏ, đắp thêm đất lên mộ.

Theo phong tục xưa nay, ngày 10/1 âm lịch là người dân đổ xô đi mua sắm vàng với mong muốn rước Thần tài về nhà cho may mắn. Sự tích, nguồn gốc ý nghĩa của ngày này ra sao?

Ngày rằm tháng Giêng, các gia đình thường thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình trong năm tới.

Đối với người Việt Nam, lễ cúng Rằm tháng Giêng rất quan trọng dịp đầu năm mới. Bởi vậy mà ông bà ta xưa có câu: "Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng."

Mùng 1 Tết là ngày đầu tiên của năm mới. Trong sáng mùng 1 mọi gia đình sẽ sửa soạn mâm cơm thắp hương và làm lễ cúng Tổ tiên.

Cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một phong tục từ xa xưa của người Việt Nam. Dưới đây là bài văn khấn ông Công ông Táo chính xác và đầy đủ nhất

Theo tục xưa, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm, người Việt lại sắp mâm lễ vật tiễn Táo quân cưỡi cá chép về trời để báo cáo tình hình hạ giới trong năm qua với Ngọc Hoàng.

Chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng công cộng của người Việt Nam từ xưa tới nay.

Ngày mùng Một và ngày Rằm (ngày 15) hàng tháng là dịp để các gia đình sắm lễ, cúng tổ tiên hoặc lễ chùa. Tiêu dùng + giới thiệu bài văn khấn Thần tài thổ địa, Tổ tiên vào mùng 1 và ngày Rằm hàng tháng đầy đủ nhất để bạn đọc tham khảo

Văn khấn các lễ cúng chúng sinh, cúng gia tiên, cúng thần linh, cúng phóng sinh ... vào tháng 7 âm lịch.