xuất nhập khẩu

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về xuất nhập khẩu, cập nhật vào ngày: 25/03/2023

Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan về kết quả xuất khẩu nửa cuối tháng 2/2023, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 23,16 tỷ USD, giảm 10,3% (tương ứng giảm 2,66 tỷ USD).

Theo thông báo của Bộ Tài chính ngày 9/3, trong tháng 2-2023 công tác thực hiện thu ngân sách nhà nước ước đạt 124,6 nghìn tỷ đồng, lũy kế thu 2 tháng đầu năm ước đạt 362,3 nghìn tỷ đồng, bằng 22,4% dự toán.

Trong kỳ I tháng 2/2023 (từ 1 - 15/2), tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 13,44 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư với con số xuất siêu 1,07 tỷ USD.

Theo số liệu của Bộ Công Thương, do tháng 1/2023 là tháng có Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán nên số ngày làm việc ít hơn tháng 12/2022, nên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 46,56 tỷ USD, ...

28,26 tỷ USD là tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong nửa tháng đầu năm 2023 (1-15/1/2023) theo số liệu sơ bộ Tổng cục Hải quan vừa công bố.

Thương mại hai chiều với Đài Loan (Trung Quốc) lập kỷ lục mới trong năm 2022, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều gần 28 tỷ USD, nhập siêu cũng tăng lên 17,62 tỷ USD.

Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,1 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD.

Có đến 35 ngành hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỉ USD và 8 ngành hàng vượt 10 tỉ USD.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1445/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030.

Dự kiến năm 2022, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Campuchia sẽ vượt mức 11 tỷ USD.

Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước trong 9 tháng năm 2022 đạt 557,93 tỷ USD, trong đó, khu vực FDI đạt 387,77 tỷ USD…

Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), trong 8 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt 1,24 triệu tấn, trị giá 2,82 tỷ USD, tăng 14,7% về lượng và tăng 39,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

Bộ Công Thương dự báo, tăng trưởng xuất khẩu quý 4 sẽ chậm lại, tăng trưởng cả năm đạt 9,5%.

Chỉ tính riêng biến động tỷ giá của 3 loại đồng tiền chính (USD, JPY và EUR), dư nợ Chính phủ tính đến cuối năm 2022 ước giảm khoảng 57 nghìn tỷ (giảm 2% so với dư nợ cuối 2021), theo Bộ Tài chính.

Bộ NN&PTNT cho biết, trong 7 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu (XK) nông, lâm, thủy sản (NLTS) ước gần 32,3 tỷ USD, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước.