Bao-ton

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về bao-ton, cập nhật vào ngày: 15/11/2024

“Việc bảo tồn không chỉ dừng lại ở việc giữ nguyên “hình ảnh”, “hiện trạng” mà phải thổi vào các phế tích, vào di sản một sức sống mới mang hơi thở của thời đại”.

Di sản đến từ quá khứ nhưng phải gắn với hiện tại, đáp ứng tốt nhu cầu của con người. Tạo lập sự “cân bằng động” giữa bảo tồn và phát triển, giữa văn hóa và môi trường thiên nhiên là cái đích phải hướng tới.

Hành trình nỗ lực giữ từng gốc cây, bảo vệ từng loài động vật hoang dã của "Khu nghỉ dưỡng thân thiện với môi trường nhất thế giới" là minh chứng rõ nét cho câu chuyên phát triển bền vững chính là bản lề để bảo tồn.

Một Hà Giang đã hy sinh rất nhiều cho sự bình yên của đất nước trong chiến tranh biên giới phía Bắc, bây giờ đã, đang và rất có thể sẽ phải chịu tiếp sự hy sinh trong cảnh nhịn đói nằm ôm di sản.

Đã xa rồi thời kỳ ca ngợi nước ta "rừng vàng biển bạc", bởi trong khi chúng ta loay hoay chưa biết làm gì với "báu vật" của đất trời thì yêu cầu sinh tồn và phát triển kinh tế đã khiến cho nhiều nơi trở nên hoang tàn.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa phê duyệt Chương trình bảo tồn các loài rùa nguy cấp của Việt Nam đến 2025, tầm nhìn 2030.

ục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân chủ động phòng tránh các bệnh truyền nhiễm thường xảy mùa mưa bão gồm tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, cảm cúm...

Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (IUCN) đã công bố một danh sách “đỏ” cho thấy, 1/3 các loài động vật trong tự nhiên đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.

Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch nhấn mạnh: “Không thể hy sinh di sản, phát triển kinh tế phải chú trọng bảo tồn di sản”.

Đó là ý kiến của PGS. TS. KTS. Khuất Tân Hưng, Chủ nhiệm bộ môn Lý luận và Bảo tồn di sản, Đại học Kiến Trúc Hà Nội về câu chuyện bảo tồn và phát triển du lịch ở nhiều địa danh nổi tiếng hiện nay,

Đó là nhận định của TS. KTS Ngô Viết Nam Sơn khi nói đến câu chuyện bảo tồn và phát triển bất động sản du lịch trước thực trạng nhiều đô thị du lịch đang bị "băm nát" và đánh mất giá trị cốt lõi.

Một Sa Pa mờ sương lặng lẽ, một Đà Lạt buồn mộng mơ đã dần biến mất, thay vào đó chỉ còn là đô thị du lịch mất bản sắc và bị bê tông hoá một cách lạnh lùng.

Trước sự phát triển của đô thị, bài toán bảo tồn biệt thự cổ cần được giải đáp như thế nào? Liệu cái “cổ” giữa lòng đô thị bậc nhất cả nước có thể lưu giữ và hòa nhập cùng với nhu cầu phát triển?

Thiếu thốn, chật chội, nứt tường, ẩm thấp là tình trạng xuống cấp trầm trọng của các căn biệt thự cổ giữa lòng Hà Nội.

Cách Hà Nội chưa đầy 50km, ấp cổ Đường Lâm là một quần thể liên hoàn nguyên nét quê xưa gồm Đình, Chùa, Đền, Phủ, Miếu, Am, Quán…