Bat-dong-san-doanh-nghiep

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về bat-dong-san-doanh-nghiep, cập nhật vào ngày: 19/05/2024

Thời gian vừa qua, Bộ Xây dựng tổ chức xin ý kiến về Dự thảo “Đề cương Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi)”. Trong đó, vấn đề được quan tâm nhiều là việc sửa đổi “quy định giao dịch BĐS phải qua sàn giao dịch,

Do tình hình dịch Covid-19 khiến thị trường BĐS ở TP.HCM giảm sút. Để tạo cơ chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp, TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng đề xuất Chính phủ cho phép doanh nghiệp BĐS được hưởng nhiều cơ chế.

Bộ Xây dựng vừa có đề xuất về gói tín dụng 15.000 tỷ đồng hỗ trợ thực hiện chính sách nhà ở xã hội; nằm trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 – 2025.

Trước những tác động, ảnh hưởng của dịch Covid-19; Bộ Xây dựng vừa ban hành hàng loạt các chính sách nhằm gỡ khó, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, BĐS.

Mặc dù các chủ đầu tư linh hoạt thay đổi hình thức bán hàng, hoạt động giao dịch vẫn diễn ra nhưng kết quả không cao; thị trường BĐS 2021 vẫn chưa thể phục hồi ngay.

Để “vượt khó” sau Covid-19 lần thứ 2, doanh nghiệp bất động sản cần xem xét việc áp dụng công nghệ 4.0 vào quá trình hỗ trợ bán sản phẩm, quản lý vận hành, đồng thời triển khai những kế hoạch dài hơi hơn.

Nguồn tiền kinh doanh âm, hàng tồn kho lớn, bức tranh tương lai mịt mờ… là những điều mà doanh nghiệp địa ốc đang phải đối mặt.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp địa ốc cho thấy bức tranh không mấy rạng sáng. Tác động của dịch bệnh và tình hình tăng trưởng âm khiến doanh nghiệp địa ốc phải dè dặt trong đặt mục tiêu...

Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Cảnh Hồng - Tổng Giám đốc Công ty Eurowindow khi nói về những khó khăn đang cản bước doanh nghiệp bất động sản bước vào vận hội mới sau dịch.

Đó là nhận định của ông Nguyễn Mạnh Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam khi phát biểu về thăng trầm của bất động sản thời gian qua và những xu hướng phát triển trong tương lai, hậu Covid - 19.

Trong thời kỳ nền kinh tế bị suy thoái, các doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn vay của ngân hàng thì bất động sản lại ngược lại, tín dụng vẫn tăng mạnh và chiếm tỷ lệ cao nhất.

Sau một thời gian “ngủ đông”, thời điểm đầu tháng 5/2020 các doanh nghiệp bất động sản đã trở lại "đường đua" bằng việc mở bán các dự án cũng như hé lộ các kế hoạch kinh doanh hậu dịch Covid-19.

Dịch Covid-19 dù tạo ra nhiều thách thức nhưng đồng thời cũng là chất xúc tác cho sự hình thành một tư duy mới trong chiến lược hoạt động và cách vận hành của từng doanh nghiệp bất động sản.

Đúng lúc đại dịch Covid-19 đang vào giai đoạn cam go, thì việc hơn 86% thành viên Chính phủ đồng ý cho hồi tố khi sửa khoản 3 Điều 8, Nghị định 20 như tiếp thêm sức mạnh cho các doanh nghiệp vượt qua đại dịch.

Cộng đồng các doanh nghiệp đã đồng loạt đề xuất nhiều kiến nghị về chính sách thuế, quản lý nhà nước để có thể duy trì phát triển thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng trước thách thức dịch Covid-19.