Bat-dong-san-viet-nam

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về bat-dong-san-viet-nam, cập nhật vào ngày: 08/09/2024

Gói hỗ trợ hồi phục sản xuất hiện nay là vô cùng cần thiết và cấp bách. Đây là sẽ nguồn tiền lớn giúp các ngành, doanh nghiệp tái sinh sau một thời gian “chết lâm sàng” vì dịch.

Năm 2022, giới chuyên gia dự báo, M&A tiếp tục là hướng đi chính của doanh nghiệp bất động sản nhằm mở rộng quỹ đất và phát triển dự án mới.

Năm 2021, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều phân khúc BĐS, trong đó các phân khúc bán lẻ chịu ảnh hưởng lớn nhất.Tuy nhiên, thị trường bắt đầu khởi sắc vào quý IV/2021.

Trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành địa ốc, cần thiết có một hành lang pháp lý thông thoáng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được phát triển. Một trong số đó là sửa đổi Luật Đầu tư.

Đóng góp của FDI vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong lĩnh vực bất động sản du lịch là rất lớn. Nguồn vốn này đã giúp Việt Nam ngay trong những năm đầu khó khăn khi mới mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế.

ThS. Nguyễn Mạnh Khởi nhấn mạnh: “Cần phải hiểu rõ khái niệm BĐS du lịch, từ đó mới xác định được những chính sách, quy định về loại hình này trong hệ thống pháp luật hiện hành đã đầy đủ và rõ ràng hay chưa”.

Giá mặt bằng tại các thành phố lớn đang thiết lập ở mức quá cao khiến biên lợi nhuận thấp trong khi các tỉnh vùng ven lại ngày càng đồng bộ về hạ tầng, có nhiều lực đẩy khiến không ít nhà đầu tư đi tìm vùng đất mới.

Dòng tiền chảy vào các lĩnh vực văn phòng, bán lẻ, logistics và công nghiệp, cho thấy sự phục hồi liên tục của thị trường bất động sản châu Á - Thái Bình Dương.

Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng chịu "cú đấm" nặng nề từ đại dịch Covid-19, song, giới chuyên gia dự báo, phân khúc này sẽ dẫn đầu giai đoạn phục hồi với tốc độ nhanh và sớm nhất.

Thị trường bất động sản Việt Nam đã có 25 năm đối mặt với nhiều thăng trầm cùng nền kinh tế vĩ mô, mới đây nhất là tác động của Covid-19. Song vẫn có nhiều yếu tố khẳng định bất động sản là kênh đầu tư an toàn, hiệu quả.

Sau nhiều nỗ lực, năm 2020, bất động sản Việt Nam vươn lên xếp thứ 56 trên bản đồ minh bạch thế giới của JLL, chuyển từ nhóm “thiếu minh bạch” sang nhóm “bán minh bạch”.

Mới đây, Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam đã bày tỏ quan điểm với Bộ Xây dựng về việc cần thiết áp dụng trở lại quy định giao dịch bất động sản phải qua sàn nhằm đảm bảo tính minh bạch, chuyên nghiệp...

Covid-19 đã tác động đến dòng vốn chảy vào các loại tài sản ở châu Á - Thái Bình Dương, nhưng tại Việt Nam nhờ khả năng xử lý nhanh dịch, bất động sản có nhiều triển vọng với nhiều cơ hội mới thu hút nhà đầu tư.

Bộ Xây dựng cho biết đang tập hợp ý kiến của các nhà đầu tư, chuyên gia và hiệp hội để đề xuất những giải pháp hỗ trợ dành riêng cho bất động sản trước tình trạng khó khăn do dịch Covid-19 gây ra.

Trong bối cảnh căng thẳng chính trị và những bất ổn kéo dài giữa các khu vực địa lý, thị trường bất động sản Việt Nam sẽ là những điểm sáng trong năm 2020.