Dau-tu

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về dau-tu, cập nhật vào ngày: 19/06/2025

Khi mùa Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2025 đang ở giai đoạn sôi động, một thực tế đáng chú ý là không ít doanh nghiệp trong ngành bất động sản vẫn chật vật trong việc tổ chức thành công sự kiện quan trọng này.

Trong bối cảnh nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm 2025 là một thách thức không nhỏ.

Dưới tác động của các chính sách hỗ trợ và sự cải thiện của tâm lý nhà đầu tư, thị trường bấtđộng sản đang dần trở lại quỹ đạo tăng trưởng. Tuy nhiên, quá trình phục hồi này không diễn ra đồng đều, mà có sự phân hóa rõ rệt.

Trong khi hàng triệu người dân đô thị hiện nay vẫn loay hoay với giấc mơ an cư thì hàng ngàn căn hộ cao cấp đang bị bỏ trống. Tại TP.HCM, khoảng 5.200 căn hộ đang trong tình trạng "ế", trong đó 75% là căn hộ cao cấp.

Giới chuyên gia cũng khuyến nghị nhà đầu tư cần đặc biệt cân nhắc mục tiêu đầu tư, tiến độ thực tế và uy tín của dự án, chủ đầu tư trước khi “xuống tiền”, tránh rơi vào bẫy kỳ vọng khi thị trường chưa thực sự ổn định.

Mùa đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐCĐ) thường niên 2025 của ngành bất động sản đã bắt đầu diễn ra từ cuối tháng 3 và sôi động hơn trong tháng 4.

Sự đối lập trong chiến lược kinh doanh năm 2025 phần nào phơi bày rõ "sức bền" tài chính và bản lĩnh điều hành của từng doanh nghiệp trên đường đua bất động sản đầy biến động.

Thông tin về việc sáp nhập các tỉnh, thành phố nhằm tinh gọn bộ máy và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đang tạo ra tác động lan tỏa tích cực trên thị trường bất động sản.

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 106/NQ-CP về kế hoạch triển khai Nghị quyết số 172/2024/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 3475/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về triển khai dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1.

Hàng nghìn căn hộ và nhà liền thổ tồn kho tiếp tục "chôn chân", do giá cao, vị trí kém hấp dẫn và không còn phù hợp với nhu cầu thị trường.

Nguồn cung căn hộ mới tại Hà Nội chủ yếu là các sản phẩm cao cấp phục vụ nhóm người có tài chính lớn và nhà đầu tư, trong khi những người có thu nhập trung bình lại khó có thể tiếp cận nhà ở do mặt bằng giá cao.

Trong bối cảnh tinh gọn bộ máy, sáp nhập hiện nay, chuyên gia cho rằng, cần lưu tâm ngay từ đầu để việc thay đổi địa giới hành chính không ảnh hưởng đến việc triển khai dự án.

Tái cấu trúc là con đường tất yếu để doanh nghiệp bất động sản vượt qua giai đoạn khó khăn. Điểm chung của các doanh nghiệp này là đã và đang cần một trợ lực từ bên ngoài để giải quyết vấn đề.

Nhà ở xã hội được khuyến khích phát triển, nhưng trình tự, thủ tục thực hiện thì rất gian nan. Bởi vậy, cần có bước đột phá rút ngắn thủ tục để thu hút nhà đầu tư, tăng nguồn cung dự án nhà ở xã hội.