Dich-covid-19
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về dich-covid-19, cập nhật vào ngày: 17/11/2024
Dệt may hướng đến mục tiêu 43,5 tỷ USD
Lãnh đạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam tự tin đặt mục tiêu ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu 43,5 tỷ USD trong năm 2022 dựa trên cơ sở đánh giá xu hướng tiêu dùng toàn cầu.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Thị Thắng đề nghị các doanh nghiệp, hệ thống phân phối tập trung tăng tốc sản xuất, có phương án cung ứng hàng hóa phục vụ Tết Nhâm Dần 2022.
Một thỏa thuận mới với ít nhất 6 hành lang vận tải biển xanh được thiết lập vào năm 2025, sẽ góp phần đẩy mạnh tiến trình phi carbon hóa ngành hàng hải toàn cầu.
Kinh tế số Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, quá trình này vẫn còn một số bất cập.
Theo dự báo của Sở Công Thương Hà Nội, tổng nhu cầu lợn hơi phục vụ nhu cầu 3 tháng cận Tết là 57.780 tấn.
Việc mở cửa kinh tế trở lại giúp ngành sản xuất của Việt Nam phục hồi nhanh chóng. Đặc biệt, được đánh giá là nền kinh tế hồi phục mạnh trong khu vực hậu giãn cách.
Nền kinh tế Internet của Việt Nam được dự báo trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 Đông Nam Á, đạt 220 tỷ USD vào năm 2030.
Từ 15/11: Mở bán vé tàu Tết Nhâm Dần 2022
Từ ngày 15/11 tới, ngành đường sắt bắt đầu mở bán vé tàu Tết Nhâm Dần 2022 và hành khách được giảm 10% trong 10 ngày đầu tiên mở bán.
Tại một số siêu thị, TTTM trên địa bàn Hà Nội trong ngày 7-11, tuy là ngày cuối tuần nhưng lượng người tới mua sắm không quá đông nhưng đều đã tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội, đến ngày 6/11, đã hỗ trợ cho 4,65 triệu lượt đối tượng khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 với tổng kinh phí hơn 4.928 tỷ đồng từ chính sách của Trung ương.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết, diễn biến dịch Covid-19 trên địa bàn Hà Nội đã thay đổi, số ca mắc nhiễm tăng gấp nhiều lần nên phải điều chỉnh kế hoạch để bảo vệ an toàn sức khoẻ cho học sinh.
Trong bối cảnh các biện pháp giãn cách được nới lỏng dần, xác định “sống chung với COVID-19”, các DN Việt đã triển khai nhiều giải pháp tăng tốc đầu tư cũng như đẩy mạnh số hóa để thích ứng với tình hình mới.
Để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp yên tâm phục hồi sản xuất kinh doanh, Bộ Tài chính sẽ trình cơ quan có thẩm quyền cho phép tạm thời chưa thực hiện quy định doanh nghiệp phải nộp đủ 75% tổng tiền thuế TNDN cả năm.
Theo ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Trong đại dịch COVID-19, ngành nông nghiệp lại được nhắc đến như 1 trụ đỡ khi kinh tế chao đảo.
Bất động sản công nghiệp phía Nam nhìn chung vẫn có khả năng hồi phục kể cả trong thời gian ngắn hạn. Bởi bên cạnh những bất lợi từ bối cảnh Covid-19 gây ra, thị trường vẫn có những “cửa sáng” riêng.