dịch vụ tiêu dùng

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về dịch vụ tiêu dùng, cập nhật vào ngày: 26/04/2024

Tính chung quý I/2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 1.505,3 nghìn tỷ đồng, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm trước.

Là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 song bán lẻ cũng là ngành lấy lại sức bật mạnh mẽ trong giai đoạn phục hồi và phát triển.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Mười ước đạt 486,4 nghìn tỷ đồng, tăng 1,5% so với tháng trước.

Ngành bán lẻ đang chứng kiến mức tăng trưởng tích cực trong nửa đầu năm 2022. Những lợi thế hấp dẫn của Việt Nam trong khu vực đi kèm với đà phục hồi này đang tạo sức hút mạnh mẽ với nhiều thương hiệu bán lẻ lớn.

Doanh thu bán lẻ hàng hoá xuyên biên giới của Việt Nam ước tính tăng trưởng trên 20%/năm, đạt 75,4 nghìn tỷ đồng năm 2021 và dự kiến đạt 256,1 nghìn tỷ đồng vào năm 2026.

Trong 5 tháng đầu năm 2022, thu ngân sách của tỉnh Yên Bái ở mức tăng trưởng khá, đạt 1.615,2 tỷ đồng, đạt 35,1% dự toán.

Tính chung 5 tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 2,257 triệu tỷ đồng, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước.

Sau hơn một năm khó khăn, FE Credit đã ghi nhận sự hồi phục tích cực với lợi nhuận quý I/2022 đạt gần 800 tỷ đồng, vượt kết quả cả năm 2021.

Tổng Cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 ước tăng nhẹ 0,18% so với tháng trước; tăng 2,09% so với tháng 12/2021 và tăng 2,64% so với cùng kỳ năm trước.

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính chung quý 1/2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 1.318 nghìn tỷ đồng, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước.

Xăng, gas, nhà ở thuê, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng giá khiến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 11 đã tăng so với tháng trước đó và cả cùng kỳ năm 2020 do hàng loạt giá của các mặt hàng đều tăng trở lại.

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 266/KH-UBND về thực hiện Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2022 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Sau khi dịch bệnh về cơ bản được kiểm soát, hàng hoá lưu thông thuận tiện, người dân yên tâm đi mua sắm trở lại giúp cho tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trong tháng 10-2021 tăng 18,5%.

Sau khi các địa phương thực hiện nới lỏng giãn cách xã hội trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19; thị trường hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng bắt đầu có sự sự tăng trưởng tốt và "hoạt động" sôi động hơn.