doanh nghiệp BĐS

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về doanh nghiệp BĐS, cập nhật vào ngày: 17/05/2024

TP.HCM và Đồng Nai là 2 địa phương đầu tiên công bố hệ số điều chỉnh giá đất năm 2022. Theo đó, hệ số sẽ được giữ nguyên của năm 2021.

Với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình trong nhiều năm qua ở mức xấp xỉ 6 - 7%, Việt Nam đang được đánh giá là điểm đến lý tưởng để đầu tư so với các nước trong khu vực, đặc biệt là mảng đầu tư vào thị trường BĐS.

Có đến 80% doanh nghiệp bất động sản chưa niêm yết huy động vốn bằng trái phiếu, nhà đầu tư cần hết sức cảnh giác với những rủi ro tiềm ẩn.

Nhiều chuyên gia đánh giá, nhu cầu mua bất động sản để đầu tư tiếp tục tăng cao trong 1-2 năm tới. Cùng với đó, giá bất động sản cũng được dự báo vẫn tăng trong tương lai do nguồn cung hạn chế.

Trong bối cảnh các cổ phiếu cơ bản như thép, ngân hàng chững lại, dòng tiền đã tìm đến nhóm cổ phiếu bất động sản tạo nên một làn sóng tăng giá mạnh mẽ đồng điệu từ mã vốn hoá lớn đến mã "lởm".

Nhiều chuyên gia cho rằng, bên cạnh sự cẩn trọng từ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) thì cần phải có quy định bắt buộc bảo lãnh thanh toán để ngăn chặn nguy cơ đổ vỡ tài chính trên diện rộng.

Hai năm trở lại đây, Sở Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng đã nhận nhiều kiến nghị của doanh nghiệp về việc điều chỉnh giá đất vì bảng giá đất hiện tại tăng gấp 4 lần so với trước đây.

Về tác động của việc siết trái phiếu doanh nghiệp bất động sản, nhiều ý kiến cho rằng giá sau đó sẽ giảm. Tuy nhiên cũng có người lo ngại vấn đề giảm nguồn cung.

Ngay khi lệnh giãn cách xã hội được nới lỏng, cùng với đà chạy nước rút cuối năm 2021 và chuẩn bị kế hoạch mới 2022, nhiều “ông lớn” đã chuẩn bị sẵn sàng cho các dự án bất động sản mới.

Để có tiền duy trì thanh khoản trong bối cảnh 2 nguồn tín dụng chính đang ngày càng bị siết chặt, các doanh nghiệp bất động sản có thể sẽ phải đẩy mạnh phát hành cổ phiếu, dấy lên lo ngại về một đợt pha loãng giá.

Để giúp doanh nghiệp xây dựng sớm phục hồi, việc sửa đổi, bổ sung những quy định pháp lý cần đi trước một bước và gắn liền với thực tế.

Sự phát triển của BĐS du lịch đặt ra nhiều vấn đề mới về chính sách, pháp luật cần được nghiên cứu, hoàn thiện nhằm thúc đẩy phân khúc bất động sản này phát triển mạnh mẽ, minh bạch và bền vững.

Tại Hội thảo “Một số kiến nghị và giải pháp tháo gỡ khó khăn để phục hồi thị trường BĐS trong giai đoạn hiện nay” tổ chức ngày 25/11, các DN kỳ vọng sẽ sớm được tháo gỡ khó khăn, rào cản trong các chính sách BĐS.

Do tình hình dịch Covid-19 khiến thị trường BĐS ở TP.HCM giảm sút. Để tạo cơ chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp, TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng đề xuất Chính phủ cho phép doanh nghiệp BĐS được hưởng nhiều cơ chế.

Bộ Xây dựng vừa có đề xuất về gói tín dụng 15.000 tỷ đồng hỗ trợ thực hiện chính sách nhà ở xã hội; nằm trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 – 2025.