Doanh-nghiep-o-to
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về doanh-nghiep-o-to, cập nhật vào ngày: 12/02/2025
Có điểm chung trong ý kiến của các chuyên gia: chính sách tiền tệ hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 cần tập trung hơn cho yêu cầu thanh khoản, chứ không hẳn tập trung ở giảm lãi suất và mở rộng tín dụng.
Tác động tiêu cực của dịch Covid-19 lên các mặt kinh tế - xã hội là không thể phủ nhận. Cùng với diễn biến phức tạp của dịch bệnh, không ít ngành, lĩnh vực, DN, cửa hàng kinh doanh điêu đứng, thậm chí đóng cửa...
Trao đổi với phóng viên Kinh tế & Đô thị về giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và thị trường lao động khi đại dịch Covid-19 bị khống chế, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội Tạ Văn Thảo cho biết...
“Tại Việt Nam 80 - 90% "xương sống" của nền kinh tế đến từ lực lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì vậy các doanh nghiệp này nên được hưởng sự hỗ trợ lớn và thiết thực từ Chính phủ”, chuyên gia Savill nhận định.
Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp phát triển là mục tiêu hàng đầu của thành phố Hà Nội, thông qua các giải pháp cụ thể, hiệu quả, kịp thời. Trong bối cảnh dịch Covid-19, việc đồng hành cùng doanh nghiệp...
Sau nhiều tháng chạy cầm chừng, hoặc tê liệt do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, từ ngày 30/4 vừa qua, dịch vụ vận tải hành khách liên tỉnh đã bắt đầu khôi phục toàn bộ hoạt động.
Người sử dụng lao động khó khăn về tài chính được vay không có tài sản đảm bảo tối đa 50% tiền lương tối thiểu vùng đối với từng người lao động theo thời gian trả lương thực tế với lãi suất 0%.
Sản xuất khẩu trang trở thành giải pháp để các DN dệt may có thể duy trì hoạt động sản xuất, giảm bớt thiệt hại do Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, đây là cơ hội trước mắt hay hướng đi lâu dài còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Sức bật của kinh tế Việt Nam sau đại dịch
Việt Nam đang tái khởi động nền kinh tế sau thời gian tập trung chiến đấu với đại dịch Covid-19. Âm thanh của động cơ, tiếng máy rền trên công trường, trong nhà máy, trên đồng ruộng, cùng khí thế làm việc hăng say...
Sau mùa dịch Covid-19, nền kinh tế chuyển sang giai đoạn phục hồi và phát triển. Bởi vậy, nhiều chuyên gia lao động việc làm nhận định các DN sẽ cần tương đối lực lượng lao động.
Thông tin từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) cho biết, từ đầu năm 2020 đến nay trung bình mỗi tháng có hơn 10.000 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh.
Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, chung tay cùng doanh nghiệp biến "nguy" thành "cơ", hướng tới mục tiêu đưa thị trường nội địa thành đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế hậu Covid-19.
Sau khi nới lỏng giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp địa ốc đã quay trở lại với nhịp độ công việc. Một số doanh nghiệp rục rịch bung hàng, gom nhân lực để chuẩn bị cho làn sóng đầu tư ổn định sau Covid-19.
Dịch Covid-19 dù tạo ra nhiều thách thức nhưng đồng thời cũng là chất xúc tác cho sự hình thành một tư duy mới trong chiến lược hoạt động và cách vận hành của từng doanh nghiệp bất động sản.
Khi dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp thì việc thực hiện “mục tiêu kép” vừa bảo đảm chống dịch, vừa nỗ lực sản xuất, kinh doanh không chỉ giúp doanh nghiệp trụ vững mà còn giữ đà tăng trưởng kinh tế của Thủ đô.