dòng vốn FDI

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về dòng vốn FDI, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, TP Hà Nội thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) 6 tháng đầu năm đạt gần 2,3 tỷ USD, dẫn đầu cả nước.

Nếu chỉ chăm chăm nhìn vào chính sách tiền tệ thì dư địa để hạ lãi suất sẽ rất mỏng, chưa kể có độ trễ để chính sách thẩm thấu. Vì vậy, sự quyết liệt của chính sách tài khóa được kỳ vọng nhiều hơn.

Có 77 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam trong 4 tháng đầu năm, trong đó Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 2,2 tỷ USD.

Dự kiến trong năm 2023, Quảng Ninh sẽ thu hút 18 dự án FDI với tổng số vốn đầu tư hơn 1,2 tỷ USD. Trong đó, có 16 dự án đầu tư mới và 2 dự án điều chỉnh tăng vốn tại 5 khu công nghiệp.

Trong tháng 1/2023, Việt Nam đã cấp mới cho 153 dự án FDI mới, với tổng vốn đăng ký đạt 1,2 tỷ USD, tăng 48,5%.

Với sự phục hồi ngoạn mục của nền kinh tế, cùng với lợi thế dân số trẻ, tốc độ đô thị hóa nhanh và tình hình chính trị ổn định, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài ở Đông Nam Á.

Theo báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 11/2022 của Ngân hàng Thế giới (World Bank), đăng ký vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam phục hồi. Tổng nguồn vốn FDI đăng ký tháng 10 đạt 3,7 tỷ USD

Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP có thể chậm lại trong thời gian tới khi các chỉ báo dự báo sớm tăng trưởng kinh tế như PMI, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) có dấu hiệu suy yếu do các đơn hàng mới giảm.

Theo EuroCham, dù trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn và niềm tin bị giảm sút, vẫn có 42% doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam cho biết sẽ tăng vốn đầu tư vào cuối năm 2022.

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, nền tảng kinh tế vĩ mô vững mạnh chính là động lực then chốt để Việt Nam phục hồi nhanh chóng với dự báo tăng trưởng GDP trong năm 2022 và 2023 lần lượt đạt 6,5% và 6,7%.

Bước sang nửa cuối năm 2022, các doanh nghiệp bất động sản đã rục rịch huy động vốn trở lại theo cách linh hoạt và đa dạng hơn để sẵn sàng chạy nước rút cho hoạt động kinh doanh cuối năm.

Tính đến hết quý II, bức tranh đầu tư có nhiều khởi sắc. Đáng chý ý, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện ước tính đạt 10,06 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước.

Thị trường bất động sản Việt Nam tiếp tục chiếm ưu thế về thu hút dòng vốn FDI. Đáng chú ý, Hàn Quốc là một trong những quốc gia có dòng vốn đổ về lớn nhất.

Theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần tính đến 20/5 đạt trên 11,71 tỷ USD, giảm 16,3% so với cùng kỳ năm trước.

5 tháng đầu năm, cả nước thu hút được trên 11,71 tỷ USD vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, bằng 83,7% so với cùng kỳ năm 2021.