FE Credit

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về FE Credit, cập nhật vào ngày: 06/05/2024

Người đứng đầu công ty cho vay lớn thứ hai Nhật Bản đang tìm cách mở rộng dịch vụ trên khắp châu Á, mua lại các NHTM và công ty tài chính tiêu dùng tại 4 quốc gia: Indonesia, Ấn Độ, Việt Nam và Philippines.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank; mã VPB) VPBank chuẩn bị lấy ý kiến cổ đông về việc điều chỉnh room vốn ngoại lên 17,5%, chuẩn bị bán cổ phần cho đối tác chiến lược nước ngoài.

Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam trong 2021 không vì dịch Covid-19 mà ảm đạm, thậm chí còn phục hồi rõ rệt về tổng giá trị các thương vụ và ghi nhận khá nhiều giao dịch quy mô lớn và rất lớn.

Nhằm mang đến cho khách hàng một năm mới thật may mắn và trọn vẹn, từ nay đến hết 31.1.2022, FE CREDIT (thương hiệu thuộc Công ty Tài chính VPBank SMBC) triển khai game bắt lì xì “Tết ấm no, hái lộc to”.

Trong khi SMBC muốn mua 15% cổ phần VPBank thì theo tờ Nikkei Asia, Ngân hàng Mizuho cũng sẽ mua 7,5% cổ phần Công ty cổ phần Dịch vụ Di động trực tuyến (M-Service), sở hữu ví MOMO.

FE CREDIT đã xuất sắc ghi danh với thứ hạng cao trong Bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2021 (Profit 500) do CTCP Báo cáo Đánh giá Việt Nam phối hợp cùng Báo VietnamNet công bố.

Công ty tài chính FE Credit được Moody's nâng hạng xếp hạng tín nhiệm CFR từ B1 lên Ba3.

FECredit luôn tích cực nâng cao hiểu biết của người dân về tín dụng tiêu dùng. Công ty thường xuyên phối hợp với các cơ quan truyền thông, tổ chức các hội thảo, hoạt động, nhằm lan tỏa giá trị và kiến thức tiêu dùng

Ban tổ chức Diễn đàn “Văn hóa với doanh nghiệp“ năm 2021 đã vinh danh 10 doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) thông báo đã hoàn tất việc bán 49% vốn điều lệ tại Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE Credit) cho Công ty Tài chính Tiêu dùng SMBC (SMBCCF).

Nhân sự và công nghệ luôn là hai yếu tố quan trọng, giúp doanh nghiệp nói chung và các công ty tài chính nói riêng giải bài toán về tăng trưởng đặc biệt trong bối cảnh công nghiệp 4.0 cũng như đại dịch Covid-19.

Các đợt bùng phát dịch COVID-19, nhất là từ nửa đầu năm 2021 đến nay đang tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ của khách hàng, tạo áp lực nợ xấu lên hoạt động của ngành tài chính.

Giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng của toàn cầu cũng như định hướng phát triển của Chính phủ Việt Nam. Ứng dụng thanh toán số, cổng thanh toán trực tuyến… ngày càng được ưa chuộng ở nhiều lĩnh vực.

Làn sóng COVID-19 lần thứ tư đang diễn biến khá phức tạp, gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng cũng như kinh tế của nhiều người lao động ở Việt Nam.

Các chuyên gia cho rằng, trước khi nộp đơn lên các tổ chức tín dụng, người đi vay cần hiểu rõ trường hợp nào được cơ cấu nợ, miễn giảm lãi. Nếu không đủ điều kiện, đơn xin sẽ không được xem xét.