giáo dục phổ thông
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về giáo dục phổ thông, cập nhật vào ngày: 19/09/2024
Ngày 10/7, Bộ GD&ĐT đã thông tin về thời gian tập trung học sinh đến trường sau nghỉ hè của các cơ sở GD&ĐT.
Không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung kiến thức đã tinh giản và các nội dung "Không dạy", "Không làm", "Không thực hiện", "Khuyến khích học sinh tự học (tự đọc, tự xem, tự làm, tự thực hiện)".
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Bộ Giáo dục đề nghị miễn, giảm, kéo dài thời gian quyết toán các khoản thuế năm 2019 và miễn các khoản thuế phát sinh trong quý 1 và 2/2020 đối với các cơ sở giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc quản lý trong cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
Nhiều ý kiến cho rằng, mỗi trường một bộ sách giáo khoa lớp 1 khác nhau sẽ dẫn đến tình trạng “gây khó” với những học sinh chuyển trường, chuyển cấp.
“Ở cấp trường phải tham khảo ý kiến của giáo viên trong trường và phụ huynh để khi lựa chọn có sự đồng ý đạt đến mức nhất định thì mới công bố sách giáo khoa được dùng”...
Học xác suất, thống kê từ lớp 2 để làm gì?
Thông tin sắp tới Bộ GD&ĐT sẽ đưa nội dung xác suất, thống kê được giảng dạy môn Toán từ lớp 2 khiến nhiều phụ huynh “hoang mang”.
Trong tháng 10, theo như kế hoạch, Bộ GD-ĐT sẽ công bố những sách giáo khoa đầu tiên theo chương trình mới đạt thẩm định để các địa phương, giáo viên, học sinh lựa chọn sử dụng.
PGS.TS Phạm Văn Tình - Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - với nhiều năm làm công tác thẩm định sách cho biết, SGK giá thành ra sao, có tăng giá hay không...
Theo đó, Bộ GD&ĐT vừa ban hành chỉ thị về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2019-2020, trong đó đề cập nhiều nội dung liên quan đến việc chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thông mới.
Đối với giáo dục tiểu học, năm học 2019-2020 sẽ là năm “nước rút” để chuẩn bị các điều kiện triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới bắt đầu từ lớp 1 sau đúng một năm nữa.
Để chuẩn bị cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, từ nay đến năm 2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sẽ tập trung bồi dưỡng cho gần 1 triệu giáo viên phổ thông.
Bộ GD-ĐT đề nghị các tỉnh, thành phố rà soát nhu cầu đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Để đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017-20215, Bộ GD-ĐT đề nghị các tỉnh, thành phố rà soát, thống kê, xác định nhu cầu đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Một trong những điều khiến nhiều Sở GD-ĐT lo lắng hiện nay chính là thừa thiếu giáo viên bởi lẽ chương trình mới cho phép học sinh lựa chọn môn học, xuất hiện một số môn tích hợp mới đòi hỏi nguồn giáo viên liên môn...
Theo như chia sẻ của đại diện Bộ GD-ĐT khi triển khai thực hiện chương trình mới, với một số môn tích hợp, hay môn tự chọn, đội ngũ giáo viên sẽ có sự dao động không đáng kể.