Lai-suat-huy-dong

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về lai-suat-huy-dong, cập nhật vào ngày: 11/10/2024

PGS. TS. Nguyễn Hữu Huân cho rằng, xu hướng tăng lãi suất huy động sẽ tiếp tục diễn ra ở nửa cuối năm nay, bởi nhu cầu tín dụng vẫn còn tăng và áp lực tỷ giá, lạm phát vẫn còn.

Theo kết quả khảo sát mới nhất, tại nhiều ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất huy động tại các kỳ hạn.

Không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng khác gắn với tài khoản tiền gửi thanh toán, các ngân hàng còn tăng thêm lãi suất để hút tiền gửi không kỳ hạn...

Theo dự báo, lãi suất huy động sẽ tiếp tục tăng khoảng 1-2%/năm trong cả năm nay, và các tổ chức tín dụng kỳ vọng huy động vốn toàn hệ thống tăng bình quân 11,5% trong năm 2022.

Theo Công ty Chứng khoán SSI, áp lực tăng lãi suất huy động trong nửa cuối năm 2022 là hiện hữu nếu hạn mức tín dụng được nới thêm.

Theo báo cáo mới nhất của Kho bạc Nhà nước, tổng khối lượng trái phiếu chính phủ phát hành là 53.812 tỷ đồng đấu thầu qua Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, bằng 13,5% kế hoạch phát hành trái phiếu chính phủ năm 2022.

Lãi suất huy động đang chịu áp lực tăng do lạm phát tăng và tín dụng tăng trưởng mạnh hơn kỳ vọng.

Trong nửa cuối tháng 3, một số ngân hàng tiếp tục điều chỉnh tăng nhẹ lãi suất từ 0,1 - 0,3%/năm đối với nhiều kỳ hạn.

Lãi suất huy động giảm ở mức thấp là cơ sở để lãi suất cho vay giảm. Tuy vậy, mặt bằng lãi suất cho vay vẫn rất cao vào thời điểm này.

Lãi suất huy động đang ở mức thấp nhất trong 10 năm qua, kéo theo đó là sự sụt giảm tiền gửi khách hàng. Vì vậy, câu chuyện làm sao để hút tiền gửi trở lại đang là vấn đề cần đặt ra đối với các ngân hàng.

Trong biểu lãi suất huy động mới nhất áp dụng từ gần cuối tháng 5 tại nhiều ngân hàng thương mại, lãi suất tiền gửi đã tăng lên ở một số kỳ hạn.

VCBS đánh giá, lãi suất huy động có thể ổn định trong thời gian tới, mặt bằng lãi suất cho vay sẽ còn dư địa giảm thêm trong bối cảnh lãi suất huy động đã giảm khá trong khoảng 1 năm trở lại đây.

Một số ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động từ tháng 3/2021, mức tăng cao nhất tới 0,8 điểm phần trăm so với biểu lãi suất hồi đầu tháng 2.

Kết thúc quý III/2020, NIM của 21 NH niêm yết đạt 0,89%. Đây là mức NIM cao nhất tính theo quý và cũng là mức tăng lớn nhất kể từ quý I/2018. Điều này cho thấy lãi suất cho vay chưa giảm tương ứng với lãi suất huy động.

Lợi nhuận ngành ngân hàng năm 2021 tăng trưởng ra sao sẽ phụ thuộc nhiều vào các yếu tố hiện hữu như: Tốc độ tăng trưởng tín dụng, nợ xấu, trích lập dự phòng, thu nhập ngoài, công nghệ số, nguồn vốn,...