lễ chùa

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về lễ chùa, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Vì tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên lại thêm một năm nữa, dự định cho những chuyến hành hương phải tạm gác lại...

Theo đó, các chùa, cơ sở tự viện và tăng ni thực hiện chia nhỏ các khóa lễ cầu an làm nhiều buổi, không tập trung đông người.

Đầu năm đi chùa vãn cảnh, cầu mong những điều tốt đẹp cho bản thân và gia đình từ lâu đã trở thành nét văn hóa tốt đẹp của người dân Hà Nội nói riêng và người dân cả nước nói chung...

Đi lễ, hành hương đầu năm không đơn giản để ước nguyện mà đó còn là thời gian để mọi người tìm về với chốn tâm linh sau những ngày tháng vất vả mưu sinh của một năm. Dưới đây là một số ngôi chùa, ngôi đền linh thiên

Đi lễ là một nét đẹp tâm linh cũng là một liệu pháp tinh thần cho mỗi người. Để phát huy hết được giá trị của văn hóa tâm linh, người đi lễ Chùa cần biết và tuân theo một số quy tắc sau.

Phong tục đi chùa đầu năm - một hoạt động đã trở thành nét đẹp văn hóa được duy trì ở nhiều gia đình Việt Nam. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết được ý nghĩa và cách thức đi chùa đúng đắn.

Chùa Đậu là một ngôi chùa tọa lạc ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội. Chùa Đậu cách trung tâm Hà Nội 23 km về phía Nam.

Tư tưởng Phật giáo đang dần trở thành hoạt động tâm linh không thể thiếu của người dân Việt nên trong những ngày đầu tiên của năm mới, ai cũng muốn thành tâm đi lễ chùa để cầu mong cho một cuộc sống an yên, sung túc...

Sáng 26/1 (tức mùng 2 Tết Canh Tý), rất nhiều người dân Hà Nội đã tới Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ đầu năm trong không gian văn hóa đậm nét truyền thống.

Lễ chùa đầu năm là một nét đẹp truyền thống của người dân Việt Nam. Cứ vào mùng 1 Tết, người dân lại cùng nhau đi lễ chùa để cầu chúc một năm mới may mắn, bình an cho gia đình cùng người thân.

Đi lễ đình, đền, chùa là một sinh hoạt văn hóa tinh thần được đông đảo các tầng lớp nhân dân đón nhận. Đó là nét đẹp văn hóa tâm linh không thể phủ nhận nhưng chúng ta có nhất thiết phải đi lễ không và đi lễ như thế nào mới là đúng và chuẩn mực?

Đi lễ chùa vào những ngày đầu năm mới là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Đặc biệt, tháng Giêng là khoảng thời gian số lượng khách hành hương đến lễ chùa cầu an cho năm mới tăng cao. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các “dịch vụ ăn theo” nở rộ, gây nên cảnh bát nháo, lộn xộn, làm mất đi sự tôn nghiêm vốn có ở chốn linh thiêng.

Chùa Ba Vàng có tên là Bảo Quang Tự, cao 340m so với mực nước biển, được xây năm Ất Dậu, triều Lê Dụ Tông vào năm 1706. Bia đá nơi đây còn lưu dấu vị thiền tổ khai sáng chùa là Đại Thiền Sư thuộc hệ Trúc lâm Yên Tử, tên ngài là Mahasamôn - Tuệ Bích Phổ Giác.

Đầu năm đi chùa vãn cảnh, cầu mong những điều tốt đẹp cho bản thân và gia đình từ lâu đã trở thành nét văn hóa tốt đẹp của người dân Hà Nội nói riêng và người dân cả nước nói chung...

Những ngày đầu năm đi lễ chùa để tâm trong sáng, để khát vọng về một tương lai tươi đẹp và trân trọng hơn giá trị nguồn cội.