ngành dịch vụ
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về ngành dịch vụ, cập nhật vào ngày: 15/11/2024
Ngành thương mại; vận tải, kho bãi, dịch vụ cảng – hậu cần hàng hải và xuất nhập khẩu; du lịch; bưu chính – viễn thông và công nghệ thông tin – truyền thông; tài chính – tín dụng – ngân hàng – bảo hiểm,...
GDP Việt Nam có thể đạt 11% trong quý 3
VnDirect dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt 11% trong quý 3.
Ngành công nghiệp xây dựng chiếm 40,66%, cao nhất trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Lào Cai trong 6 tháng đầu năm 2022.
Không chỉ những ngành sử dụng nhiều xăng dầu, như vận tải và logistics, ngay cả một số ngành tưởng như “không liên quan” như thực phẩm, nhà hàng, dịch vụ ăn uống cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn vì xăng tăng
Không chỉ những ngành sử dụng nhiều xăng dầu, như vận tải và logistics, ngay cả một số ngành tưởng như “không liên quan” như thực phẩm, dịch vụ ăn uống cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn vì xăng tăng.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong cơ cấu nền kinh tế, các đơn vị hoạt động trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất, với 81,8%, tiếp đến là công nghiệp - xây dựng chiếm 18%.
Theo một kết quả khảo sát mới đây của Sapo, hàng nghìn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhà hàng cho biết, doanh thu của họ trong năm 2021 không tăng trưởng, thậm chí còn sụt giảm trên 30%.
Theo Savills, sau 2 năm sống chung với đại dịch, ngành dịch vụ ăn uống tại Việt Nam đã tiến hóa, thay vì tập trung bán hàng tại chỗ, thì nay các thương hiệu đã chuyển hướng sang kinh doanh online.
Bán buôn và bán lẻ tăng 5,63% so với cùng kỳ năm trước, là ngành đóng góp lớn nhất của khu vực dịch vụ vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế với 0,57 điểm phần trăm.
Sau khi Hà Nội “cấm” các cửa hàng cắt tóc mở cửa, nhiều “thợ tóc” đã tung ra dịch vụ cắt tóc tại nhà. Một số “thợ tóc” bất ngờ khi có doanh thu “khủng”.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế Gia Lai năm 2020 khá cao, đạt 7,55%. Tỉnh này cũng đề ra chương trình phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, tập trung phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng, thế mạnh.
“Nếu kiểm tra thấy thân nhiệt của khách trên 37 độ C, anh/chị có từ chối phục vụ khách không?” - Đó là một câu hỏi khó dành cho hầu hết những người làm dịch vụ ở thời điểm cả nước đang căng mình phòng chống đại dịch...
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế đã và đang trên đà hội nhập ngày càng sâu rộng. Các doanh nghiệp ngành dịch vụ tiêu dùng cũng đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mới.
Tăng trưởng tín dụng thận trọng, gia tăng dự trữ ngoại hối, thu hẹp thâm hụt ngân sách vẫn cần phải chú trọng bởi những “cơn sốt” của quá khứ vẫn chưa nguội hết.
Theo kết quả khảo sát nhu cầu tuyển dụng các doanh nghiệp tại thành phố, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cho hay, trong năm 2018 dự kiến thành phố có nhu cầu 300.000 chỗ làm việc tăng bình quân 5% so với năm 2017, trong đó có 130.000 chỗ làm việc mới tăng 4% so với năm 2017.