No-vay

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về no-vay, cập nhật vào ngày: 15/11/2024

Theo các chuyên gia tài chính – ngân hàng, với những trường hợp người đi vay có những hành vi tiêu cực như chây ỳ, trốn nợ, không trả nợ, hành hung cán bộ đòi nợ phải xử lý theo đúng luật để mang tính răn đe.

Vay nợ tràn lan rồi tìm cách trốn nợ, chây ỳ trả nợ… bạn không chỉ làm khó các công ty tài chính mà còn tự đẩy mình vào thế khó khi dính “vết đen” trên lý lịch tài chính, gây bất lợi cho giao dịch tài chính về sau.

Có vay - có trả đó là nguyên tắc “bất di bất dịch” trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng vay vốn tiêu dùng và công ty tài chính. Tuy nhiên, dường như pháp luật hiện nay vẫn "ưu ái" bảo vệ người đi vay nhiều hơn.

Theo phân tích của Luật sư Nguyễn Đại Hải, Công ty Luật TNHH FANCI, việc vay tiêu dùng dựa trên sự tự nguyện và thỏa mãn quyền lợi của các bên. Khách hàng vay thì phải có nghĩa vụ trả nợ.

Theo chuyên gia kinh tế TS. Cấn Văn Lực, có 2 cách để giảm lãi suất cho vay. Một là, đảm bảo hồ sơ tín dụng đẹp. Hai là, không nên để xảy ra nợ xấu vì có lịch sử nợ xấu thì chắc chắn công ty tài chính không áp dụng...

TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia ngân hàng cho biết, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 18 sửa đổi, bổ sung một số điều về cho vay tiêu dùng để hoạt động này phát triển lành mạnh hơn.

Tại Việt Nam, vẫn còn hàng triệu người dân có nhu cầu về tài chính nhưng gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn vay chính thống.

Để có thể vay và sử dụng vốn vay hiệu quả, khách hàng cần nghiên cứu kỹ lưỡng, xác định phương án trả nợ để tránh những rủi ro không đáng có khi vay vốn tiêu dùng.

TS. Cấn Văn Lực cho rằng, người đi vay nên tính toán để khoản trả nợ chiếm khoảng 30-50% thu nhập hàng tháng, đảm bảo mình luôn trả nợ đúng hạn.

Nhằm chung tay phòng chống và đẩy lùi dịch bệnh Covid-19, trong ngày 16/3, nhiều doanh nghiệp và ngân hàng đã công bố ủng hộ từ 5 - 10 tỷ đồng mỗi đơn vị.

Vay tiêu dùng dần trở nên phổ biến với những người thu nhập thấp để nâng cao chất lượng cuộc sống.

Nhiều công ty tài chính (CTTC) gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ, thường xuyên ở trong tình cảnh “thả gà ra đuổi” khi gặp khách hàng chây ỳ không trả nợ, hành hung nhân viên thu hồi nợ,...

Chi tiêu không hợp lý, quá khả năng thanh toán, chi tiêu bằng cách vay mượn với kế hoạch trả nợ không rõ ràng mang nhiều rủi ro và gây hậu quả khôn lường.

Nếu Bộ Tài chính bỏ quy định cho phép hồi tố (như tờ trình gửi Chính phủ mới đây) sẽ dẫn đến mọi cố gắng kiến nghị của doanh nghiệp quay trở về điểm xuất phát. Việc tăng mức khống chế lãi vay được trừ 20% lên 30%...

Theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, bên cạnh hành lang pháp lý được hoàn thiện, việc người đi vay và cho vay có trách nhiệm hơn để hạn chế rủi ro chính là phương thức quan trọng để tín dụng tiêu dùng sẽ tiếp tục