pháp lý bất động sản
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về pháp lý bất động sản, cập nhật vào ngày: 25/01/2025
Năm 2023 và đầu năm 2024 được xem là giai đoạn khó khăn nhất của thị trường bất động sản khi pháp lý vướng mắc, lãi suất tăng cao và niềm tin nhà đầu tư giảm sút.
TP. Hà Nội vào cuộc triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với một số dự án đầu tư xây dựng kéo dài, chậm đưa vào sử dụng.
Mua nhà ở ngay với lộ trình pháp lý minh bạch là kỳ vọng của số đông khách hàng đang có nhu cầu tìm mua căn hộ tại Bình Dương - thị trường được ưu ái chọn an cư và đầu tư trước bối cảnh giá nhà leo thang.
Những khó khăn về pháp lý, nguồn vốn, niềm tin của nhà đầu tư... khiến cho bất động sản nghỉ dưỡng vẫn xuất phát chậm trong cuộc đua phục hồi.
Khi pháp lý bất động sản có độ ngấm và tâm lý nhà đầu tư được giải tỏa, thị trường bất động sản sẽ hồi phục vào cuối năm 2024 và được dự đoán có điểm rơi bứt phá vào quý II/2025.
Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản có thể có những khó khăn, thách thức trong giai đoạn tới sau khi 3 Luật có hiệu lực từ ngày 1/8/2024
Thị trường bất động sản Việt Nam tuy phát triển sôi động nhưng chưa thực sự thu hút được dòng tiền của người nước ngoài đổ vào mua nhà ở, bởi còn nhiều rào cản về pháp lý và thủ tục hành chính.
Căn hộ biển sở hữu lâu dài, pháp lý vững chắc, đáp ứng ba nhu cầu ở, nghỉ dưỡng và khai thác cho thuê đang giữ vai trò “phễu hút” các nhà đầu tư tìm kiếm nơi trú ẩn dòng tiền an toàn, cho khả năng sinh lời dài hạn.
Thị trường bất động sản Khánh Hòa đã và đang được kỳ vọng là nền tảng khởi đầu cho chu kỳ phát triển mới và sự lên ngôi của những dự án chuẩn chỉnh pháp lý...
Nhiều vấn đề đang nóng của thị trường BĐS hiện nay như điểm nghẽn pháp lý, các chính sách về tín dụng và trái phiếu… Các rào cản này đã khiến quá trình hồi phục hậu đại dịch Covid-19 của thị trường BĐS chậm lại...
Sự phát triển ổn định, lành mạnh của thị trường bất động sản đang gần như phụ thuộc hoàn toàn vào sự đột phá trong khâu xây dựng hành lang pháp lý, đảm bảo tính xuyên suốt từ cấp Trung ương đến địa phương.
BĐS du lịch luôn được đánh giá là “thỏi nam châm” hút các nhà đầu tư ngoại. Tuy nhiên, các vấn đề pháp lý xoay xung quanh loại hình BĐS này vẫn đang để lại nhiều vướng mắc cho các nhà đầu tư khi thực hiện dự án.
Bất động sản hàng hiệu đang ghi nhận mức tăng trưởng 230% trên toàn cầu trong vòng 1 thập kỷ qua bất chấp ảnh hưởng từ dịch bệnh.
Pháp lý và thủ tục đầu tư dự án vẫn là “điểm nghẽn” và là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp bất động sản trong việc tạo ra nguồn cung mới cho thị trường sau dịch Covid-19.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Mạnh Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam khi phát biểu về thăng trầm của bất động sản thời gian qua và những xu hướng phát triển trong tương lai, hậu Covid - 19.