sửa đổi luật

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về sửa đổi luật, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 64/KH-UBND tổ chức nghiên cứu giải trình, tiếp thu, góp ý hoàn thiện Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và triển khai thi hành Luật Thủ đô (sửa đổi) trên địa bàn năm 2024.

Trong tháng đầu tiên của năm 2024, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2023 với nhiều kết quả tích cực, doanh thu quý sau cao hơn quý trước.

Ngày 18/1 vừa qua, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Đất đai sửa đổi với 16 chương và 260 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.

Các chuyên gia nhận định phân khúc chung cư và nhà đất trong sẽ có triển vọng phục hồi sớm trong năm 2024. Bên cạnh đó, phân khúc đất nền sẽ phục hồi chậm nhất nhưng vẫn là kênh “trú ẩn” an toàn trong dài hạn.

Hà Nội hướng tới một đô thị bền vững, mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân.

Đại biểu Quốc hội đề nghị trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ những nét riêng vốn có của văn hóa Thủ đô.

Ngày 27/11, theo chương trình làm việc, Quốc hội sẽ dành phiên làm việc buổi sáng để thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). 9 nhóm chính sách được đề xuất trong Dự luật sẽ được các đại biểu xem xét

Làm rõ thêm một số nội dung ĐBQH nêu tại phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, các ý kiến của đại biểu Quốc hội đều thống nhất cao với sự cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hôm nay, 27/11, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Nội dung chủ yếu của Quy hoạch Thủ đô Hà Nội bao gồm: 5 quan điểm phát triển, 8 nhiệm vụ trọng tâm, 3 đột phá và 2 ưu tiên thực hiện (vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường và cải tạo, chỉnh sang, tái thiết đô thị…).

"TP Hà Nội cần phải được trao quyền, phân quyền để phát huy hiệu quả mô hình hợp tác công - tư trong việc tái thiết những di sản công nghiệp thành những không gian phục vụ cộng đồng"...

Mô hình chính quyền đô thị đang thí điểm áp dụng tại thành phố Hà Nội cần được luật hóa, đồng thời cần định hướng quy định về “thành phố thuộc thành phố” trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Để đảm đương, thực hiện tốt các cơ chế, chính sách được phân cấp, phân quyền mạnh mẽ khi sửa đổi Luật Thủ đô, HĐND thành phố Hà Nội cần được phát triển về tổ chức, về thẩm quyền, bảo đảm thực thi Luật có hiệu quả.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với các quy định đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, nếu được thông qua sẽ có tác động rất lớn tới việc huy động, sử dụng nguồn vốn đầu tư, ngân sách Thủ đô.

Một số đại biểu Quốc hội đề xuất nên giao cho HĐND TP Hà Nội được chủ động quyết định biên chế cán bộ căn cứ vào khung danh mục vị trí việc làm và đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ...