tín dụng bất động sản
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về tín dụng bất động sản , cập nhật vào ngày: 07/07/2025
Hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản tại nhiều ngân hàng thương mại đã có một khởi đầu năm 2025 đầy ấn tượng. Bằng chứng là trong 3 tháng đầu năm, dòng vốn tín dụng tiếp tục được "bơm" mạnh vào lĩnh vực này
Một trong những điểm nhấn mùa đại hội đồng cổ đông năm 2025 ở các ngân hàng đó là từ "ông lớn" quốc doanh đến ngân hàng quy mô nhỏ đều rầm rộ tăng vốn điều lệ, nhằm củng cố sức mạnh tài chính và mở rộng dư địa tăng TD.
Trong bối cảnh doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn về dòng tiền, TS. Nguyễn Quốc Hùng – Phó Chủ tịch điều hành kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam – đã có những kiến nghị cụ thể nhằm tháo gỡ điểm nghẽn vốn
Khi "sức khỏe" của doanh nghiệp bất động sản được đem ra bàn luận, tín dụng thường là yếu tố được nhắc đến đầu tiên. Tuy nhiên, đằng sau "bức màn" tín dụng, một vấn đề cấp bách hơn đang âm thầm đè nặng lên các DN.
Dòng tiền từ hệ thống ngân hàng vẫn tiếp tục được rót vào lĩnh vực BĐS, khẳng định sức hấp dẫn không ngừng của thị trường. Tuy nhiên, xu hướng dòng tiền sẽ không ồ ạt như trước mà diễn ra một cách đều và tăng dần.
Thị trường bất động sản năm 2024 đã chuyển sang một giai đoạn mới. Hệ thống thể chế thị trường bất động sản đã được sửa đổi, bổ sung, cập nhật. Tình hình thị trường đã có những điểm hơn hẳn những năm trước.
Tại phiên chất vấn ngày 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã đề cập đến sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng đối với thị trường bất động sản, cũng như làm rõ một số vướng mắc trong thực tế.
Ngành BĐS đã có sự trở lại ngoạn mục trong quý III/2024, chấm dứt chuỗi 4 quý tăng trưởng âm liên tiếp. Doanh thu tăng 16,2% và lợi nhuận tăng mạnh 49,3% so với cùng kỳ năm trước, báo hiệu sự phục hồi của thị trường.
Dòng vốn tín dụng đang đổ mạnh vào bất động sản với mức tăng trưởng 9,15% so với đầu năm; trước đó, con số này chỉ đạt 4,6% sau 6 tháng của năm 2024. Liệu sự tăng tốc đột ngột có cho thấy tín hiệu đáng mừng hay nguy cơ?
Nhu cầu vay vốn tín dụng của người dân và doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản có xu hướng chậm lại trong 6 tháng đầu năm 2024. Dự báo 6 tháng cuối năm, tín dụng BĐS có thể sẽ cải thiện hơn, song không như kỳ vọng.
Tăng trưởng tín dụng kỳ vọng cải thiện
Theo thông tin từ NHNN, tính đến hết tháng 5, tín dụng đạt 12,3 triệu tỷ đồng, tức tăng 3,17% so với cuối năm 2022, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước.
Theo SSI Research, tín dụng một số ngân hàng tăng tốt chủ yếu nhờ cho vay doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, trong khi các ngành sản xuất khác đều khó khăn do không có đơn hàng.
Liên tiếp các cuộc họp, tọa đàm được tổ chức nhằm tháo gỡ khó khăn về dòng vốn, cơ chế, chính sách cho doanh nghiệp. Song, điều doanh nghiệp kỳ vọng nhất là các giải pháp sát sườn và mang lại hiệu quả cụ thể.
Kinh doanh bất động sản tiếp tục đứng thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn đầu tư FDI
Theo số liệu mới nhất từ Cục Đầu tư nước ngoài, 10 tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn FDI đạt 17,45 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước.
Lý do phải kiểm soát tín dụng bất động sản
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, tín dụng bất động sản tiềm ẩn rủi ro, bởi tín dụng lĩnh vực này thường là dài hạn, số tiền huy động lớn, trong khi đặc tính huy động của ngân hàng là vốn ngắn hạn.