Xuat-khau-go

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về xuat-khau-go, cập nhật vào ngày: 26/04/2024

Tính đến ngày 15/12/2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 701 tỷ USD, theo thống kê sơ bộ Tổng cục Hải quan.

Sau hai tháng ghi nhận xu hướng tăng trở lại, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 11 lại sụt giảm so với trước và cùng kỳ năm ngoái do các thị trường giảm tiêu thụ, trong đó Mỹ giảm mạnh 22%, Canada giảm 31%..

Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, lạm phát trên toàn cầu, xuất khẩu đã bắt đầu giảm tốc. Nhất là các mặt hàng xuất khẩu gỗ, dệt may giảm mạnh, biên lợi nhuận được dự báo sẽ đi xuống trong năm 2023.

Xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào các thị trường lớn đang suy giảm 40-50%, việc chậm hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) khiến nhiều doanh nghiệp gỗ phải dừng xuất khẩu; một số doanh nghiệp hoạt động cầm chừng.

Tính chung 9 tháng đầu năm 2022, trị giá xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ đạt 6,8 tỷ USD, tăng gần 2% so với cùng kỳ năm 2021.

Theo Cục Xuất nhập khẩu, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ những tháng đầu năm 2022 thấp hơn so với năm 2021.

Với tình hình thị trường hiện nay, dự báo, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian tới bởi còn dư địa lớn để phát triển.

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 4 tháng đầu năm 2022 đạt 5,48 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2021. Dự báo, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong nửa đầu năm 2022 có thể tăng từ 5-8%.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong tháng 4/2022 ước tính đạt 1,5 tỷ USD, tăng 7,3% so với tháng 4/2021.

Tính đến tháng 9/2021, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt hơn 11 tỉ USD, tăng 30,9% so với cùng kỳ năm 2020.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam nửa đầu năm 2021 ước đạt 8,71 tỷ USD, tăng 61,6% so với cùng kỳ năm 2020. Dự báo cả năm 2021, đạt khoảng 15,5 tỷ USD.

Đến hết tháng 11/2020, ngành hàng gỗ và sản phẩm gỗ đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 10,9 tỷ USD, tăng 14,1%; dự kiến cả năm sẽ cán mốc 12,6 tỷ USD.

Vốn FDI vào ngành gỗ Việt sau 11 tháng năm tăng về số lượng nhưng chất lượng, hiệu quả không cao. Các quốc gia phát triển mà Việt Nam rất cần như Mỹ, EU không đầu tư vào ngành gỗ.

Vừa qua, Bộ NN&PTNT đã có cuộc họp với Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cùng các DN trong ngành.

2019 sẽ là một năm quan trọng đối với Việt Nam trong việc xây dựng các cơ chế, chính sách loại bỏ gỗ bất hợp pháp ra khỏi chuỗi cung ứng, đặc biệt là kiểm soát nguồn cung gỗ nhập khẩu.