bình ổn giá

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về bình ổn giá, cập nhật vào ngày: 26/03/2023

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 9 tháng năm 2022 có quy mô cũng như tốc độ tăng cao hơn so với cùng kỳ nhiều năm lại đây và tăng 14,2% so với 9 tháng năm 2019.

Sau nhiều tháng tăng giá mạnh, thép trong nước bất ngờ quay đầu giảm giá.

Để đảm bảo lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, ngành công thương Hà Nội đẩy mạnh kết nối cung cầu với các tỉnh, qua đó hỗ trợ DN dự trữ hàng hóa tiêu dùng.

Theo dõi, bám sát tình hình giá cả, thị trường hàng hóa tại các địa phương, nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng... để kịp thời ứng phó trong trường hợp thị trường có biến động.

Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Nguồn cung thịt lợn từ nay đến cuối năm 2021, dịp Tết Nguyên đán 2022 được cho là vẫn cơ bản đảm bảo phục vụ nhu cầu của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, nguy cơ bất ổn về giá cả mặt hàng này là không thể chủ quan.

huyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú cho rằng, Chính phủ cần có chỉ đạo quyết liệt, giao cho các lực lượng chức năng phối hợp thanh kiểm tra làm rõ chênh lệch giá bán thịt lợn hơi – thịt lợn thành phẩm...

Quyền Giám đốc Sở Công thương Trần Thị Phương Lan cho biết, qua 4 lần giãn cách, ngành Công thương vẫn đảm bảo công tác cung ứng hàng hóa phục vụ nhân dân trên địa bàn.

Bộ Tài chính vừa có công văn số 8227/BTC-QLG gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cường quản lý, bình ổn giá trong những tháng cuối năm 2021.

Tình hình hàng hóa tại các hệ thống phân phối trong ngày 21/7 bắt đầu ổn định. Các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm được cung ứng đầy đủ, không xảy ra tình trạng khan hiếm, giá cả có dấu hiệu giảm dần.

Ghi nhận thị trường tiêu dùng ngày 19/7 cho thấy, hầu hết giá lương thực, thực phẩm không tăng quá nhiều. Tuy nhiên, cà chua và bí là mặt hàng đang tăng mạnh.

Dù dịch bệnh diễn biến phức tạp, phải thực hiện giãn cách xã hội, nhưng Bộ Công Thương khẳng định sẽ không để đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hoá thiết yếu tại TP.HCM. 

Để thực hiện bình ổn thị trường, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội, đặc biệt trong thời gian ảnh hưởng của dịch Covid-19, UBND thành phố yêu cầu các Sở, ban, ngành thành phố và đề nghị các doanh nghiệp...

Sáng nay (30/3), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường đã chủ trì họp với các doanh nghiệp chăn nuôi lớn về bình ổn giá thịt lợn.

Theo Bộ Công Thương, giá thịt lợn đã có xu hướng giảm từ cuối tháng 12-2019 và hiện đang giữ ổn định.