Chỉ số giá tiêu dùng

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về Chỉ số giá tiêu dùng, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Nhờ đóng góp lớn của mặt hàng điện thoại (chủ yếu do Samsung đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm Galaxy Note 10), linh kiện với kim ngạch xuất khẩu 8 tháng lên tới 33 tỷ USD...

CPI bình quân 7 tháng năm 2019 tăng 2,61% so với bình quân cùng kỳ năm 2018; CPI tháng 7-2019 tăng 1,59% so với tháng 12-2018 và tăng 2,44% so với cùng kỳ năm trước.

Trong tháng 6 vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có giảm nhẹ so với tháng trước đó những lại tăng so với cùng kỳ năm trước.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5-2019 đã tăng 0,49% so với tháng trước, do giá xăng dầu, giá điện đều tăng.

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 4 tháng đầu năm 2019 tăng 2,71% so với bình quân cùng kỳ năm 2018. CPI tháng 4/2019 tăng 1% so với tháng 12/2018 và tăng 2,93% so với cùng kỳ năm trước.

Tại phiên họp thường kì tháng 4/2019 của Chính phủ,Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, giá điện tăng cùng thời điểm giá xăng dầu tăng nên các loại quỹ không thể hỗ trợ nhiều, gây tâm tư cho nhân dân.

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2019 tăng 0,31% so với tháng trước, tăng 1,0% so với tháng 12/2018, tăng 2,93% so với cùng kỳ năm trước.

Cục Thống kê TP Hà Nội cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 trên địa bàn TP tăng 0,24% so với tháng trước. Tính bình quân 4 tháng đầu năm 2019, chỉ số này tăng 4,06% so với cùng kỳ năm 2018.

Trong tháng 3-2019, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã giảm nhẹ so với tháng trước đó.

Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2-2019 tăng 0,8% so với tháng trước, trong đó CPI của 9/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tháng 2 tăng so với tháng trước, chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng tăng trong dịp Tết Nguyên đán.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1-2019 tăng 0,1% so với tháng cuối cùng của năm 2018, tuy nhiên nếu so với cùng kỳ năm trước thì CPI tháng này đã tăng 2,56%.

Theo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 11 tháng năm 2018, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt trên 4.000 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trước.

Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho hay, 2 đợt điều chỉnh giá xăng dầu liên tiếp trong tháng 11 đã tác động giảm tới nhóm giao thông, qua đó khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 giảm 0,29% so với tháng trước.

Nhóm thuốc và dịch vụ y tế tháng 7/2018 giảm 5,85% (riêng dịch vụ y tế giảm 7,58%) do điều chỉnh giảm giá dịch vụ y tế làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chung giảm 0,29%.

Báo cáo từ Tổng cục Thống kê cho hay, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2018 tăng 0,73% so với tháng trước, trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất với 1,53%.