chợ truyền thống

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về chợ truyền thống, cập nhật vào ngày: 01/06/2023

Dạo quanh một số chợ và siêu thị trên địa bàn Hà Nội, thời điểm này, giá rau xanh tại tăng mạnh so với dịp sau Tết Nguyên đán.

Sở Công Thương TP.HCM đề nghị các quận huyện và TP. Thủ Đức rà soát, xây dựng phương án hoạt động phù hợp để tổ chức hoạt động chợ trở lại trong điều kiện an toàn.

Tại nhiều chợ dân sinh trên địa bàn TP Hà Nội, hoạt động mua bán đã nhộn nhịp hơn. Các mặt hàng nông sản, thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định sau 3 ngày khi Hà Nội kết thúc thời gian giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.

Tại Công văn 2653/UBND-KT ngày 09/8/2021, UBND TP.HCM đã đề xuất về việc tổ chức lại các điểm bán lương thực, thực phẩm thiết yếu tại những chợ truyền thống đang tạm ngưng hoạt động trên địa bàn thành phố.

Sau một tuần thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 17/CT-UBND của UBND TP Hà Nội, nguồn cung thực phẩm tại các địa điểm: chợ ,siêu thị vẫn luôn dồi dào không xảy ra tình trạng khan hàng, tăng giá đột biến.

Sở Công Thương TP.HCM vừa công bố danh sách các chợ truyền thống đang hoạt động ở trên các quận, huyện thuộc địa bản.

Nhằm đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm cho TP.HCM trong giai đoạn giãn cách xã hội, Bộ Công Thương đã tăng cường các gian hàng lưu động, đồng thời thành lập "chợ" online trên sàn thương mại điện tử.

Sở Công thương kiến nghị UBND TP.HCM trình HĐND TP.HCM chấp thuận chủ trương hỗ trợ 100% chi phí tham gia các hội chợ, triển lãm thương mại cho các doanh nghiệp TP.HCM trong năm 2021.

Theo các tiểu thương, nguyên nhân chủ yếu khiến giá thịt gà tăng nhẹ khoảng hơn một tuần trở lại đây là do giá thành thịt lợn tăng cao, trong khi nguồn cung thịt lợn giảm.

Thời gian qua, giá thịt lợn thành phẩm tại các chợ truyền thống, cửa hàng tiện lợi, siêu thị bất ngờ tăng mạnh.

Chợ là nơi giao dịch giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Trong định hướng phát triển đô thị hiện nay, những tác động của xu hướng mới như siêu thị, trung tâm thương mại, bán hàng online đang thay thế chợ.

Giống những món ăn hằng ngày trên mâm cơm của mỗi gia đình, chợ truyền thống và trung tâm thương mại đều là những “món ăn” riêng biệt để phục vụ những cư dân đô thị. Nhưng việc hòa trộn hay thay đổi khiến cho bản chất của chợ đổi thay và khiến tình trạng “vắng như chợ chiều” đã khiến những người tham gia quy hoạch chợ nhìn nhận rõ ràng hơn, phải tìm cách để có những hướng đi chắc chắn hơn.

Khi các TTTM ở tầng trên ế ẩm, không thu hút được cả đối tác bán cũng như khách hàng, cũng dễ hiểu khi các khu chợ truyền thống kiểu mới nằm dưới hầm bị mất giá theo. Nhưng rõ ràng, đây không phải là nguyên nhân chính khiến các khu chợ rơi vào tình trạng “ngắc ngoải”.

Chợ truyền thống đang ngày càng bị cạnh tranh gay gắt bởi hệ thống các cửa hàng bán lẻ tiện lợi, thương mại điện tử… Thực tế này khiến không ít người phải đặt ra câu hỏi: Số phận của các chợ dân sinh, các kênh bán hàng truyền thống sẽ ra sao?

Việc "khoác áo mới" theo kiểu "hồn Trương Ba - da hàng thịt" cho các ngôi chợ truyền thống gần đây đều không thành công, sau khi được đập bỏ và xây mới, những chợ vốn sầm uất đều trở thành nơi đìu hiu, vắng khách. Cần một diện mạo như thế nào để các chợ truyền thống vẫn giữ được sức sống trong lòng các đô thị mới?