Det-may

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về det-may, cập nhật vào ngày: 26/04/2024

Thiết thực triển khai các hoạt động của Tháng Công nhân năm 2020, mới đây, Công đoàn ngành Dệt-May Hà Nội đã tổ chức đợt khảo sát nắm bắt tình hình hoạt động của các đơn vị, doanh nghiệp trong ngành và trao quà hỗ trợ...

Sản xuất khẩu trang trở thành giải pháp để các DN dệt may có thể duy trì hoạt động sản xuất, giảm bớt thiệt hại do Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, đây là cơ hội trước mắt hay hướng đi lâu dài còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Trước thông tin cho rằng Chính phủ Hoa Kỳ đang áp dụng chính sách tạm thời ngừng nhập khẩu các sản phẩm dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc khẳng định đây là thông tin...

Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tiếp tục sản xuất khẩu trang sử dụng vải dệt kim kháng khuẩn trong chiến dịch phòng chống dịch SARS-CoV-2 (Covid-19) với năng suất cao.

Số lượng khẩu trang có sẵn đã hết, nên đơn vị đang gấp rút sản xuất để nhập thêm hàng. Dự kiến, chiều ngày 5/2 sẽ có hàng về bổ sung nhưng số lượng có hạn, nên tạm thời không nhận các đơn hàng online.

Trong năm 2019 có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92,9% tổng kim ngạch xuất khẩu (6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 63,4%).

Các doanh nghiệp giữ được đà tăng trưởng lợi nhuận cho biết họ đã phải nỗ lực tiết kiệm chi phí tài chính, chọn lựa khách hàng trọng điểm và thay đổi chiến thuật sản phẩm...

Trong tháng 10, cả nước xuất khẩu khoảng 22,4 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ...

Trong 9 tháng năm 2019 có 26 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 89,8% tổng kim ngạch xuất khẩu (5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 59,2%), theo tin từ Tổng cục Thống kê.

EU là thị trường xuất khẩu dệt may lớn thứ 2 của Việt Nam. Nhờ hiệp định EVFTA, Việt Nam có thể thoát khỏi việc bị đánh thuế 9,6% lên hàng may mặc và sẽ theo lộ trình 7 năm để giảm về gần như bằng 0.

7 tháng đầu năm đã có 4 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch gồm điện thoại, linh kiện, điện tử, máy tính, linh kiện, dệt may, giày dép.

Thay đổi chiến lược kinh doanh, hướng đến mặt hàng cao cấp hơn là lý do Central Group (Big C) đưa ra trong buổi làm việc với Bộ Công Thương về vấn đề đang gây xôn xao dư luận những ngày qua...

Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công Thương yêu cầu kiểm tra làm rõ việc Big C phân biệt đối xử với hàng Việt...

“Các doanh nghiệp nên kiện Big C bởi việc hủy hợp đồng và ngưng mua hàng may mặc của Việt Nam trên nước Việt Nam là điều rất không bình thường”, TS. Lê Đăng Doanh nói.

Các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài ở các lĩnh vực dệt may, da giày, điện tử hiện là những đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động cao.