Do-an-quy-hoach

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về do-an-quy-hoach, cập nhật vào ngày: 15/11/2024

UBND TP. Hà Nội vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc, TP. Hà Nội đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000.

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP. Vũng Tàu đến năm 2035 thống nhất xem xét lấn biển để phát triển các dự án dịch vụ du lịch, công cộng cao cấp, tạo ra sự khác biệt với các dự án khác.

Tờ trình đề nghị thông qua quy hoạch bến, bãi đỗ xe đến năm 2030 tầm nhìn 2050 của UBND Thành phố, Hà Nội sẽ đầu tư hàng loạt những bến xe mới để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân Thủ đô.

Ngày 3/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã ký Văn bản (số 1709) chấp nhận cho Đà Nẵng chọn phương án lựa chọn nhà thầu tư vấn quy hoạch chung thành phố đến 2030.

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 Khu đô thị phía Tây Nam TP. Uông Bí (Phân khu F) với diện tích khoảng 728,3ha, quy mô dân số khoảng 10.000 người.

Việc "khoác áo mới" theo kiểu "hồn Trương Ba - da hàng thịt" cho các ngôi chợ truyền thống gần đây đều không thành công, sau khi được đập bỏ và xây mới, những chợ vốn sầm uất đều trở thành nơi đìu hiu, vắng khách. Cần một diện mạo như thế nào để các chợ truyền thống vẫn giữ được sức sống trong lòng các đô thị mới?

Theo Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe đến năm 2030, thành phố Hà Nội sẽ có 5 bến xe liên tỉnh trong giai đoạn 2018-2025.

Mới đây, Sở Xây dựng đã báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bắc Ninh nội dung nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Bắc Ninh đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050.

Rác thải – vấn đề tưởng nhỏ nhưng thực ra lại không nhỏ, có thể ảnh hưởng mạnh mẽ và thay đổi bộ mặt đô thị. Vì thế, để có thể tạo ra các “bãi rác chất lượng”, yếu tố quy hoạch không thể bỏ qua, thậm chí còn đóng vai trò then chốt.

Đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hội môi giới, tại hội thảo Thị trường căn hộ bình dân Cầu nhiều - Cung ít, vì sao?” được tổ chức mới đây.

Từ câu chuyện bãi rác Đa Phước ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của cư dân ở phía Nam TP.HCM đến chuyện người dân chặn bãi rác Nam Sơn ở Hà Nội, các chuyên gia cho rằng nếu xác định vị trí quy hoạch bãi rác không chuẩn thì đô thị sẽ phải “trả giá”, tình trạng ô nhiễm tăng, những khu vực xung quanh các bãi rác sẽ trở thành bất động sản "chết".

Dù đô thị có phát triển ở cấp độ nào đi chăng nữa thì đô thị đó vẫn phải là đô thị Việt Nam, của người Việt Nam. Và như thế nó phải có bản sắc văn hóa đô thị Việt Nam, chứ không phải mang bản sắc của một đô thị ngoại lai nào khác!

03
11/2018

Dân khổ vì rác

Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam đang diễn ra vô mạnh mẽ, bên cạnh những mặt tích cực, kéo theo đó là nhiều vấn đề đáng quan ngại, trong đó có rác thải.

Tất cả chúng ta đang cùng sống trong một xã hội hiện đại, cùng làm việc và di chuyển nhờ các phương tiện giao thông thông minh. Tuy nhiên, đôi lúc bạn rất muốn rút ngắn khoảng cách và thời gian đến bến xe, văn phòng hay một cửa hàng nào đó mà không có bất kì phương tiện nào có thể hỗ trợ bạn. Trong khi đó, bạn nhìn thấy những con đường mòn cắt ngang qua các bãi cỏ mà những người khác để lại. Lúc ấy, bạn sẽ nghĩ “đây là một lựa chọn tốt”.

Tại Hội thảo khoa học chuyên đề “Quản lý đô thị trên địa bàn TP.HCM: thực trạng, vấn đề và giải pháp” diễn ra mới đây, GS.KTS Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam cho rằng TP.HCM là đô thị đặc biệt, đô thị lớn của Việt Nam, có ý nghĩa rất quan trọng đối với khu vực Đông Nam Á và quốc tế. Vì thế, cần có giải pháp nghiên cứu để làm sao TP.HCM xứng tầm là đô thị mang tầm quốc tế.