Doanh-nghiep-dia-oc

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về doanh-nghiep-dia-oc, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 08/2023/NĐ-CP ngày 5/3/2023 sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các Nghị định quy định về trái phiếu doanh nghiệp.

Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 65/2022/NĐ-CP. Theo đó, đề xuất lùi 1 năm thực hiện quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, xếp hạng tín nhiệm với nhà phát hành,...

Một số chuyên gia không đánh giá cao đợt hồi phục của nhóm cổ phiếu bất động sản, bởi các rủi ro, khó khăn của ngành vẫn còn kéo dài trong 1 - 2 năm tới.

Doanh nghiệp bất động sản là nhóm có lãi suất trái phiếu phát hành cao nhất trong tháng 6 vừa qua.

Để góp phần thiết thực vào việc sửa đổi luật, VNREA đã tổ chức Hội nghị Góp ý sửa đổi Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS lần thứ 2 để tạo thuận lợi, hiệu quả trong việc tham gia thị trường BĐS của các tổ chức, đơn vị.

Theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, cái được lớn nhất của doanh nghiệp BĐS hiện nay là bản lĩnh và tâm lý lạc quan. Khi bước sang năm Covid-19 thứ 3, các doanh nghiệp sẽ trở lại với một tâm thế mới, tự tin hơn, sẵn sàng hơn.

Năm 2021, nhiều doanh nghiệp địa ốc đặt ra chiến lược đầu tư mới, lấn sân sang lĩnh vực như bất động sản công nghiệp hay năng lượng tái tạo.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp địa ốc cho thấy bức tranh không mấy rạng sáng. Tác động của dịch bệnh và tình hình tăng trưởng âm khiến doanh nghiệp địa ốc phải dè dặt trong đặt mục tiêu...

Huy động vốn từ việc phát hành trái phiếu là phương án mà đa phần doanh nghiệp bất động sản lựa chọn để thích nghi khi tín dụng đang bị siết chặt...

Cuộc đua ồ ạt phát hành trái phiếu của doanh nghiệp địa ốc dù được đánh giá là kênh thu hút vốn mới, hiệu quả song bên cạnh đó, một số ý kiến đặt dấu hỏi cho “hiện tượng” này.

Thay vì “đơn phương độc mã” trong một thị trường bất động sản đầy tiềm năng, nhiều doanh nghiệp địa ốc Việt đã chủ động tìm kiếm sự hợp tác với các nhà đầu tư ngoại, đặc biệt là Nhật Bản.

Thay vì đợi chờ, các doanh nghiệp địa ốc Việt đã chủ động sang nước ngoài giới thiệu dự án của chính mình và kêu gọi sự hợp tác.

Giới chuyên gia cho rằng, sự chủ động giới thiệu các dự án cũng như cơ hội hợp tác với doanh nghiệp ngoại của một số ông lớn địa ốc sẽ tạo luồng gió mới cho thị trường bất động sản Việt Nam. Sự chủ động này còn là minh chứng cho bản lĩnh và tính chuyên nghiệp của các “đại gia” bất động sản.

Theo chuyên gia tài chính, ngân hàng, PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, việc “đeo vòng kim cô” cho tín dụng bất động sản từ thời điểm đầu năm 2019 là việc làm cần thiết để doanh nghiệp địa ốc phải tự cơ cấu lại và đứng vững trên đôi chân của mình thay vì "dựa dẫm" vào ngân hàng. Đồng thời, động thái này sẽ hạn chế được những rủi ro và góp phần thanh lọc cho thị trường bất động sản phát triển bền vững hơn.

Với những tiềm năng to lớn trong phát triển kinh tế, Hải Phòng đủ điều kiện trở thành một thị trường bất động sản lớn và sôi động. Đặc biệt, phân khúc khách sạn đang có sức hấp dẫn lớn khi lượng khách lưu trú công tác ngày càng tăng cao. Theo giới phân tích, việc tham gia vào phân khúc này được xem là một phương án đầu tư khá hiệu quả trong tương lai cho các doanh nghiệp địa ốc.