Doanh-nghiep-o-to
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về doanh-nghiep-o-to, cập nhật vào ngày: 08/02/2025
Mặc dù trải qua một năm đầy khó khăn, thế nhưng, kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận rất nhiều điểm sáng tích cực, tạo tiền đề tăng trưởng trong năm mới - năm 2022.
Sáng 3/12, Bộ Tài chính phát đi thông báo cho biết, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc yêu cầu, trong thời gian tới sẽ đẩy mạnh kiểm tra việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Đại dịch COVID-19, lạm phát, lãi suất tăng, gián đoạn chuỗi cung ứng và tranh cãi về các quy định tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ tiếp tục thách thức các doanh nghiệp nhỏ.
Nguồn cung giảm sâu, vướng mắc về thủ tục hành chính, cơ chế chính sách, trong khi đó "sốt đất" lại xảy ra do sự tiếp tay của một nhóm đầu tư cơ, môi giới BĐS.
TP.HCM và Đồng Nai là 2 địa phương đầu tiên công bố hệ số điều chỉnh giá đất năm 2022. Theo đó, hệ số sẽ được giữ nguyên của năm 2021.
Bất chấp các tác động của đại dịch COVID-19, FDI năm 2021 vẫn tăng 9,2%, ước đạt 31,15 tỷ USD.
Ngành công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) ghi nhận một năm phát triển ấn tượng đánh dấu bước phát triển mới của công nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Việc Trung Quốc siết chặt biên giới để phòng dịch Covid-19 đã khiến hàng nghìn xe vận chuyển hoa quả bị ùn ứ tại các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn. Nhiều doanh nghiệp đã đưa hàng về Hà Nội bán với giá rẻ.
Với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình trong nhiều năm qua ở mức xấp xỉ 6 - 7%, Việt Nam đang được đánh giá là điểm đến lý tưởng để đầu tư so với các nước trong khu vực, đặc biệt là mảng đầu tư vào thị trường BĐS.
Trong Dự thảo những nhiệm vụ cải thiện môi trường kinh doanh năm 2022, Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành tiếp tục thúc đẩy cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Sở Du lịch TP.HCM đề xuất cần có chính sách hỗ trợ dành riêng cho các công ty du lịch, đặc biệt là hỗ trợ các DN nhỏ tiếp cận tín dụng theo hình thức tín chấp với lãi suất vay 0%.
Bộ Công Thương vừa đề nghị UBND cấp tỉnh chỉ đạo Sở Công Thương phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn cung cấp, đăng thông tin về tình hình ùn ứ hàng hóa trước 12h00 hàng ngày trên Cổng thông tin điện tử.
Trong đợt dịch vừa qua, ngành logistics đã phải trải qua rất nhiều khó khăn. Thế nhưng, giới chuyên gia đánh giá, ngành logistics Việt Nam vẫn còn rất nhiều dư địa phát triển trong tương lai.
Sau một thời gian ngủ đông, doanh nghiệp lữ hành, hàng không rục rịch phục hồi hoạt động. Tuy nhiên, con đường trở lại của các doanh nghiệp ngành này vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
2021 được xem là năm khó khăn chung của tất cả các ngành, nhưng thu ngân sách Nhà nước vẫn về đích sớm và đạt 103,4% dự toán.