Doanh-nghiep-viet

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về doanh-nghiep-viet, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Sáng 27/11/2019 – Diễn đàn kinh doanh Hội đồng Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế (IBEC) do Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng chủ trì đã diễn ra tại Hà Nội...

Việc Ấn Độ áp dụng hạn chế nhập khẩu đối với mặt hàng hương nhang từ Việt Nam đã đe dọa sự tồn tại của hơn 100 doanh nghiệp sản xuất hương nhang xuất khẩu và cuộc sống của hơn 2,5 vạn lao động.

Theo cảnh báo từ chuyên gia kinh tế, hàng hóa của một số nước gắn nhãn giả thương hiệu Việt đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng uy tín của hàng Việt.

Một số cam kết trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tập trung nhiều vào tự do hàng hóa, dịch vụ, đầu tư..., việc cắt giảm về thuế quan khá cao trong AEC tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt.

Tạp chí kinh tế uy tín của Châu Á, Nikkei Asian Review, đã công bố Bảng xếp hạng Asia300 lần thứ 4, gồm danh sách các công ty niêm yết quyền lực và có giá trị nhất châu Á (Asia300 Power Performers).

“Các doanh nghiệp nên kiện Big C bởi việc hủy hợp đồng và ngưng mua hàng may mặc của Việt Nam trên nước Việt Nam là điều rất không bình thường”, TS. Lê Đăng Doanh nói.

Đầu năm 2019, tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI có tín hiệu giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Số liệu từ Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, thời gian qua, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc tăng gần 35%, đạt 61,5 triệu USD.

Xuất khẩu vào Mỹ tăng trưởng cao là điều đáng mừng nhưng vẫn có nhiều vấn đề cần thận trọng như hàng hóa nước ngoài giả xuất xứ Việt Nam để lẩn tránh thuế.

Đông Âu là thị trường truyền thống, quan trọng của Việt Nam tuy nhiên hoạt động xuất khẩu (XK) hàng hoá của Việt Nam sang thị trường này còn rất khiêm tốn.

Bốn tháng đầu năm 2019, ước kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 2,4 tỷ USD, tương đương với cùng kỳ năm 2018.

Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Canada tăng cao, giá trị xuất siêu đạt 2,14 tỷ USD. Sự kết nối thương mại giữa Việt Nam - Canada ngày càng được tăng cường thông qua việc tham gia CPTPP.

(CLO) Tính đến thời điểm hiện nay Việt Nam đã gần như hoàn tất việc mở cửa tiếp cận các thị trường mới. Theo đó, chúng ta đã ký kết 12 hiệp định thương mại tự do (FTA) đồng thời đang tiếp tục đàm phán, cũng như kết thúc đàm phán một số FTA. Đặc biệt, với việc tham gia các FTA thế hệ mới như Hiệp định toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định tự do thương mại với EU (EVFTA) và tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), chắc chắn sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho nền kinh tế.

Tháng 9 vừa qua, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tiếp tục căng thẳng khi Mỹ áp thuế 10% vào 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Như một hành động đáp trả, Trung Quốc dự kiến sẽ áp thuế 5% - 10% lên 60 tỷ USD hàng hóa của Mỹ.

Để cạnh tranh với hàng ngoại ngay trên “sân nhà”, các DN Việt cần quan tâm nhiều hơn đến chất lượng, giá thành, nói cách khác là phải tạo ra sự khác biệt để hàng Việt tiếp tục chinh phục người tiêu dùng.