Fdi

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về fdi, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Khó khăn phần lớn đến từ tác động bên ngoài, không phải do nội tại Việt Nam. Và sự suy giảm tiêu dùng có yếu tố phụ từ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/12, ước tính các dự án đầu tư nước ngoài FDI đã giải ngân được khoảng gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Với sự phục hồi ngoạn mục của nền kinh tế, cùng với lợi thế dân số trẻ, tốc độ đô thị hóa nhanh và tình hình chính trị ổn định, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài ở Đông Nam Á.

Theo Bộ KH&ĐT, trong 11 tháng năm 2022, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và điều chỉnh đạt hơn 474,1 triệu USD, bằng gần 70% với cùng kỳ năm 2021.

Năm 2022, lần đầu tiên Nghệ An lọt vào nhóm 10 địa phương thu hút đầu tư FDI lớn nhất cả nước, tổng vốn cấp mới và điều chỉnh là 935,22 triệu USD.

Chia sẻ tại Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập (M&A) doanh nghiệp Việt Nam 2022, các chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng đây là thời điểm vàng cho các nhà đầu tư có tiền thực hiện mua các dự án hấp dẫn hơn.

Theo báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 11/2022 của Ngân hàng Thế giới (World Bank), đăng ký vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam phục hồi. Tổng nguồn vốn FDI đăng ký tháng 10 đạt 3,7 tỷ USD

Thu hút được nhiều doanh nghiệp quốc tế lớn, đặc biệt là ngành điện tử, miền Bắc được đánh giá là vùng có tiềm năng phát triển kinh tế với vị trí địa lý hết sức quan trọng trong sản xuất cả nước.

Việt Nam là điểm đến chuyển dịch chuỗi cung ứng, nhất là thu hút đầu tư nước ngoài về công nghệ cao.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP có thể chậm lại trong thời gian tới khi các chỉ báo dự báo sớm tăng trưởng kinh tế như PMI, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) có dấu hiệu suy yếu do các đơn hàng mới giảm.

Số liệu kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2022 được Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy, 10 tháng đầu năm, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 67,1% kế hoạch, tăng 20,1%...

Tính chung tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và điều chỉnh) đạt 452,1 triệu USD, giảm 30% so với cùng kỳ năm trước.

Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ ước giải ngân vốn đầu tư công 10 tháng năm 2022 đạt 46,44% kế hoạch. Nếu so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao,thì tỷ lệ giải ngân đạt 51,34%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2021 (55,80%).

Theo EuroCham, dù trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn và niềm tin bị giảm sút, vẫn có 42% doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam cho biết sẽ tăng vốn đầu tư vào cuối năm 2022.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, 9 tháng năm 2022, Hàn Quốc đứng thứ 2 trong số 97 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư hơn 3,8 tỷ USD.