Kinh-doanh-bds
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về kinh-doanh-bds, cập nhật vào ngày: 17/11/2024
Nhiều điểm mới nổi bật tại Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS 2023 được đánh giá sẽ góp tăng tính công khai, minh bạch về thông tin dự án BĐS. Từ đó, làm giảm rủi ro tranh chấp; cho vay, đầu tư kinh doanh lĩnh vực này.
Thủ tướng vừa ký Công điện số 79/CĐ-TTg chỉ đạo triển khai thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Từ ngày hôm nay (1/8), Nghị định 94/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh BĐS về xây dựng và quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản sẽ chính thức có hiệu lực.
Chuyên gia cho rằng, mức xử phạt 800 triệu - 1 tỷ đồng có thể ngăn chặn phần nào hiện tượng chủ đầu tư đã thế chấp tài sản dự án nhưng không công khai, song đây chưa phải là ngưỡng chế tài đủ sức răn đe.
Thời gian qua, trên địa bàn các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng xảy ra khá nhiều tranh chấp Hợp đồng thuê nhà, thuê mặt bằng, thuê công trình giữa các chủ thể là cá nhân với cá nhân, cá nhân với doanh nghiệp.
Mới đây, HoREA đã có đề nghị hợp nhất dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Nghị định về hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản.
Tại cuộc họp về dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, những gì chưa được quy định trong luật thì phải được cụ thể hóa, rõ ràng hơn.
Những biến động lớn trên thị trường bất động sản thời gian qua đã tác động mạnh tới chiến lược kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.
Theo Nghị quyết 33, Chính phủ đề ra mục tiêu hoàn thiện thể chế, chính sách liên quan đến phát triển thị trường BĐS đảm bảo tính khả thi, thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật nhằm "vực dậy" thị trường này.
Sửa đổi Luật để thị trường BĐS phát triển, gỡ khó cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam
Để góp phần thiết thực vào việc sửa đổi luật, VNREA đã tổ chức Hội nghị Góp ý sửa đổi Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS lần thứ 2 để tạo thuận lợi, hiệu quả trong việc tham gia thị trường BĐS của các tổ chức, đơn vị.
Phạt kịch khung 1 tỷ đồng đối với vi phạm kinh doanh BĐS, huy động vốn không đúng quy định
Nghị định 16/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về xây dựng, trong đó có quy định mức phạt tiền kịch khung đối với vi phạm quy định về kinh doanh BĐS lên đến 1 tỷ đồng vừa chính thức có hiệu lực.
Việc chậm trễ trong sửa đổi Luật phần nào ảnh hưởng đến thị trường BĐS do hướng dẫn không rõ ràng và chồng chéo, dẫn đến hạn chế nguồn cung mới, giá tăng. Theo đó, sửa đổi Luật sẽ giúp thị trường tăng tốc, bứt phá.
Với sự phát triển nhanh chóng của đất nước, dần xuất hiện những quan hệ mới cần được điều chỉnh. Vì vậy, việc sửa đổi Luật để phù hợp với thực tiễn là vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay.
Thời điểm hiện tại nhiều nghị định hướng dẫn thi hành các luật sửa đổi, bổ sung về cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp, xử phạt hành chính liên quan đến BĐS (BĐS), xây dựng đã có hiệu lực được kỳ vọng sẽ tháo gỡ khó khăn.
Phạt đến 1 tỷ đồng nếu chủ đầu tư dự án kinh doanh bất động sản huy động vốn không đúng quy định
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 16/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về xây dựng, trong đó có quy định mức phạt tiền đối với vi phạm quy định về kinh doanh bất động sản lên đến 1 tỷ đồng.