kinh tế thế giới

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về kinh tế thế giới, cập nhật vào ngày: 18/11/2024

Theo Tổng cục Thống kê, năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 199,3 triệu đồng/lao động (tương đương 8.380 USD/lao động, tăng 274 USD so với năm 2022).

Khi FED tăng lãi suất, giá trị của USD sẽ tăng mạnh. Ngược lại, các đồng tiền của các quốc gia khác sẽ mất giá. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới ngành xuất nhập khẩu.

Sau khi trải qua giai đoạn khó khăn trong quý 3, tình hình kinh doanh của FE CREDIT đã dần hồi phục.

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.

Các chuyên gia cho rằng nguy cơ xuất hiện thêm biến thể mới của virus SARS-CoV-2 và lạm phát tăng cao là những trở ngại lớn nhất đối với đà phục hồi kinh tế toàn cầu trong năm 2022.

Lạm phát, biến chủng Omicron, chính sách thắt chặt và bất ổn chính trị khắp nơi sẽ khiến kinh tế thế giới càng khó đoán.

Dự báo, ngành hàng không thế giới sẽ vẫn hoạt động thua lỗ trong năm 2022 với tổng mức lỗ ròng là 12 tỉ USD do nhu cầu đi lại vẫn giảm thấp hơn so với thời trước khi xảy ra đại dịch Covid-19.

Theo giới chuyên gia, nếu Việt Nam không tận dụng cơ hội từ sự phục hồi kinh tế của các thị trường lớn và đánh mất các đơn hàng xuất khẩu trong thời gian tới, chúng ta sẽ bị thay thế trong chuỗi sản xuất toàn cầu.

Trong một dự báo kinh tế không đồng thuận, Deutsche Bank - tập đoàn ngân hàng tư nhân lớn nhất nước Đức đang cảnh báo về một cuộc khủng hoảng tiềm ẩn do lạm phát gia tăng.

Quá trình phục hồi có thể kéo dài, không đồng đều và không chắc chắn nhưng nền kinh tế thế giới sẽ dần thoát khỏi bóng mây u ám Covid-19.

Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, trong năm 2020 và 2021, đại dịch COVID-19 đã gây tổn thất 10.300 tỷ USD cho sản lượng kinh tế toàn cầu.

Tổng Giám đốc IMF nhấn mạnh trong khi giải pháp y học cho cuộc khủng hoảng hiện nay đã trong tầm với, thì lộ trình phục hồi kinh tế vẫn còn khó khăn và có nguy cơ bị thụt lùi.

Ngân hàng Thế giới (WB) dự đoán kinh tế toàn cầu sẽ giảm khoảng 5,2% trong năm nay, thay vì mức tăng trưởng 2,5% như dự kiến hồi đầu năm.

Kỳ họp thường niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại Washington (Mỹ) vừa khép lại với những cảnh báo về đà giảm tốc của tăng trưởng toàn cầu và sự suy yếu trong hoạt động thương mại.

Quỹ Tiền tệ thế giới IMF vừa đưa ra các con số dự báo đối với 20 nền kinh tế có mức ảnh hưởng lớn nhất thế giới năm 2019 trong đó có Việt Nam... Theo đó, sau năm năm nữa, Việt Nam sẽ rời khỏi top 20 trong bảng xếp hạng này.