kinh tế việt nam

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về kinh tế việt nam, cập nhật vào ngày: 09/05/2024

“Bình minh đang lên”, “ngôi sao sáng”, “trường hợp ngoại lệ”… là những mỹ từ các tổ chức uy tín quốc tế dành cho Việt Nam trong một năm toàn cầu khủng hoảng vì Covid-19.

Trước xu hướng dịch chuyển đầu tư trên thế giới, Việt Nam đã và đang được các tổ chức kinh tế và các tập đoàn quốc tế lớn đánh giá là điểm đến hấp dẫn, hút vốn FDI.

Năm 2020 được xem là dấu mốc quan trọng của VPBank trong hành trình trở thành một trong ba ngân hàng giá trị nhất Việt Nam vào năm 2022.

Những hiệp định thương mại tự do được ví như đường cao tốc nối Việt Nam với thế giới, giúp đẩy mạnh sản xuất trong nước, trở thành trụ cột cho tăng trưởng kinh tế.

Các chuyên gia của Standard Chartered dự báo tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực đầu tư và dịch vụ được cải thiện sẽ là yếu tố hỗ trợ cho nền kinh tế trong những năm tới.

Báo cáo mới nhất của Ngân hàng thế giới WB cho thấy, chỉ số tăng trưởng ấn tượng của kinh tế Việt Nam giai đoạn cuối năm 2020 trong bối cảnh bức tranh kinh tế toàn cầu còn nhiều mảng màu tối.

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 2 kịch bản dự báo về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021. Trong đó, ở kịch bản tích cực hơn, mức tăng trưởng có thể đạt 6,46%.

Thực hiện "nhiệm vụ kép" vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, Việt Nam được quốc tế đánh giá là một trong những quốc gia năng động nhất thế giới trong năm 2020.

Kịch bản tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam có thể xê dịch các chỉ số bởi những rủi ro về lạm phát, chính sách tài khoá nới lỏng, đại dịch Covid-19…

Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (CEBR) ở Anh dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng bình quân 7% trong các năm từ 2021 - 2025 và đến năm 2035 sẽ giữ vị trí 19 trên thế giới.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỉ USD, tăng 5,1% so với năm trước. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỉ USD, tăng 6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỉ USD, tăng 3,

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, triển vọng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao, có thể phục hồi tăng trưởng 7% hoặc trên 7% trong năm 2021.

Đây là một trong những giải pháp được đưa ra để thảo luận tại hội thảo “Phát triển kinh tế số Việt Nam trong thời kỳ hậu COVID-19: Một số yêu cầu và lộ trình cải cách thể chế" do viện Nghiên cứu QLKT TW (CIEM) tổ chức.

Asia Times đánh giá thành công của Việt Nam có phần đáng ngạc nhiên, khi chính phủ nước này luôn khẳng định không đặt vấn đề phục hồi kinh tế lên trên sức khỏe cộng đồng.

Theo Moody's Analytics, Việt Nam cùng với các nền kinh tế Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) sẽ trưởng trên 7% trong năm 2021.