nền kinh tế

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nền kinh tế, cập nhật vào ngày: 29/03/2023

Chi phí đầu vào ngày càng tăng cao, sức mua giảm khiến giới kinh doanh lao đao. Mảng kinh doanh hàng hóa thiết yếu gắn liền với đời sống, tiêu dùng của người dân nên cảm nhận rõ nhất sự đi xuống của thị trường.

Bất động sản công nghiệp là phân khúc được đánh giá có tiềm năng tăng trưởng tốt hơn các phân khúc khác trong năm 2023. Tuy nhiên, việc giá tăng quá nhanh cũng có thể gây ra một số bất lợi với nhà đầu tư FDI.

Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Chính phủ thế giới (WGS9), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu khẳng định Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

Năm 2023, nhiều tín hiệu cho thấy nhà bán lẻ sẽ mở cửa trở lại, tìm kiếm mặt bằng mới để mở rộng hệ thống cũng như thị trường. Đặc biệt sẽ có sự đầu tư mới của các nhà bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam.

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Chương trình số 01/CTr-UBND về chương trình công tác của UBND thành phố năm 2023.

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) trong dự báo mới nhất đều nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2022 từ 7 - 7,5% GDP.

Trong báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu vừa công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo GDP thế giới năm 2023 tăng trưởng ở mức 1,7%, trong khi đó, GDP Việt Nam vẫn được dự báo sẽ tăng trưởng ở mức 6,3%.

Khi hàng loạt quốc gia trên thế giới đồng loạt tăng lãi suất, Việt Nam khó có thể đi ngược lại dòng chảy chung.

Năm 2023, thị trường bất động sản dù còn đối mặt với nhiều thách thức nhưng vẫn có triển vọng theo hướng tích lũy để tăng trưởng khi khung pháp lý hoàn chỉnh hơn và những "cửa sáng" xuất hiện.

Trải qua làn sóng biến động của đại dịch Covid-19, tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 của Việt Nam tiếp tục phục hồi và tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực.

Kinh tế Việt Nam khép lại năm 2022 với nhiều kết quả tích cực, GDP tăng 8,02%, lạm phát được kiểm soát ở mức 3,15%, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thiết lập kỷ lục mới với 732,5 tỷ USD…

Sau thời gian chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch, ngành du lịch quốc tế đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ khi nhiều nước dần dỡ bỏ các biện pháp hạn chế đi lại và mở cửa biên giới.

Dự báo, khó khăn của xuất khẩu dệt may sẽ kéo dài tới hết quý II/2023. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cần có lộ trình riêng để bắt kịp xu thế thị trường.

Trong khi nguồn cung tương lai không lớn, các tòa nhà hiện hữu nhưng không sở hữu chứng chỉ xanh sẽ đối diện với áp lực giảm giá để cạnh tranh, thậm chí không thể tiếp tục các hoạt động khai thác thương mại.

Khu vực đô thị ở nước ta đã và đang là động lực tăng trưởng kinh tế của cả nước, các vùng kinh tế trọng điểm cũng là nơi tập trung nhiều đô thị lớn.